Danh mục Thiết bị dạy học tối thiểu dùng chung cấp THPT (trích Thông tư 39/2021/TT-BGDĐT)

DANH MỤC THIẾT BỊ DẠY HỌC TỐI THIỂU CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG – THIẾT BỊ DÙNG CHUNG

(Kèm theo Thông tư số 39/2021/TT-BGDĐT ngày 30/12/2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

 

Số TT

Tên thiết bị

Mục đích sử dụng

Mô tả thiết bị

Đối tượng sử dụng

Đơn vị

Số lượng

Ghi chú

GV

HS

 

1

Bảng nhóm Dùng cho dạy học và hoạt động giáo dục. Kích thước (400x600x0,5)mm, một mặt màu trắng kẻ li ô li dùng để viết bút dạ xóa được; một mặt màu xanh, dòng kẻ ô vuông trắng dùng để viết phấn.

 

x

Chiếc

12/trường

 

2

Tủ đựng thiết bị Đựng thiết bị Kích thước (1760x1060x400)mm; ngăn đựng có thể thay đổi được chiều cao; cửa có khóa; chắc chắn, bền vững, đảm bảo an toàn khi sử dụng.

x

x

Chiếc

03/trường

 

3

Giá để thiết bị Để thiết bị Bằng kim loại hoặc gỗ, kích thước phù hợp với thiết bị.

x

 

Chiếc

03/trường

 

4

Nam châm Gắn tranh, ảnh lên bảng Loại gắn bảng thông dụng

x

x

Chiếc

100/trường

 

5

Nẹp treo tranh Nẹp tranh, bản đồ, lược đồ Khuôn nẹp ống dạng dẹt; kích cỡ dày 6mm, rộng 13mm, dài (1090mm, 1020mm, 790mm, 720mm, 540mm, 290mm), bằng nhựa PVC hoặc tương đương, có 2 móc để treo.

x

 

Chiếc

50/trường

 

6

Giá treo tranh Bảo quản tranh Loại thông dụng.

x

 

Chiếc

03/trường

 

7

Thiết bị thu phát âm thanh Dùng chung cho toàn trường, các môn học và hoạt động giáo dục (căn cứ điều kiện thực tế của nhà trường để lựa chọn các thiết bị dưới đây cho phù hợp)

 

 

 

01 bộ (hoặc chiếc)/5 lớp

 

7.1

Đài đĩa Dùng cho dạy học và hoạt động giáo dục. – Phát các loại đĩa CD có các định dạng phổ thông;

– Có cổng USB và/hoặc thẻ nhớ;

– Có chức năng nhớ, tua tiến, tua lùi, tạm dừng;

– Đài AM, FM;

– Nguồn điện: AC 110-220V/50 Hz, sử dụng được pin.

x

 

Chiếc

 

 

7-2

Loa cầm tay Dùng cho các hoạt động ngoài trời Loại thông dụng

x

 

Chiếc

 

 

7.3

Thiết bị âm thanh đa năng di động Dùng cho dạy học và hoạt động giáo dục. – Tích hợp được nhiều tính năng âm ly, loa, micro, đọc phát các định dạng tối thiểu ghi trên SD, USB trên thiết bị;

– Kết nối line-in, audio in, bluetooth với nguồn phát âm thanh;

– Công suất phù hợp với lớp học;

– Kèm theo micro;

– Nguồn điện: AC 220V/50Hz; DC, có ắc quy/pin sạc.

x

 

Bộ

 

 

8

Thiết bị trình chiếu Dùng chung cho toàn trường, các môn học và hoạt động giáo dục (căn cứ điều kiện thực tế của nhà trường để lựa chọn các thiết bị dưới đây cho phù hợp)

 

 

01 bộ (hoặc chiếc)/5 lớp

 

 

8.1

Máy tính (để bàn hoặc xách tay)   – Loại thông dụng, tối thiểu phải cài đặt được các phần mềm phục vụ dạy học

– Có kết nối LAN, Wifi và Bluetooth.

x

 

Bộ/Chiếc

 

 

8.2

Máy chiếu (hoặc Màn hình hiển thị) Trình chiếu Máy chiếu:

– Loại thông dụng;

– Có đủ cổng kết nối phù hợp;

– Cường độ sáng tối thiểu 3.500 Ansilumens;

– Độ phân giải tối thiểu XGA;

– Kích cỡ khi chiếu lên màn hình tối thiểu 100 inch;

– Điều khiển từ xa;

– Kèm theo màn chiếu và thiết bị điều khiển (nếu có);

Màn hình hiển thị:

– Loại thông dụng, màn hình tối thiểu 50 inch, Full HD;

– Có đủ cổng kết nối phù hợp;

– Có ngôn ngữ hiển thị Tiếng Việt;

– Điều khiển từ xa;

– Nguồn điện: AC 90-220V/50Hz.

Có thể bạn quan tâm:
– Màn hình hiển thị chuyên dụng Maxhub

– Màn hình tương tác thông minh dành cho giáo dục Maxhub

x

 

Bộ

 

 

8.3

Đầu DVD Dùng cho dạy học và hoạt động giáo dục. – Loại thông dụng;

– Đọc đĩa DVD, VCD/CD, CD – RW và các chuẩn thông dụng khác;

– Có cổng kết nối USB, thẻ nhớ;

– Tín hiệu ra dưới dạng AV, HDMI;

– Chức năng tua tiến, tua lùi, tạm dừng;

– Điều khiển từ xa;

– Nguồn điện: 90V – 240V/50 Hz.

x

 

Chiếc

 

 

8.4

Máy chiếu vật thể Dạy học – Loại thông dụng, Full HD;

– Cảm biến hình ảnh tối thiểu 5MP;

– Zoom quang học tối thiểu 10x;

– Phụ kiện kèm theo.

x

x

Chiếc

 

 

9

Máy in   Loại thông dụng, công nghệ laze, tốc độ tối thiểu 16 tờ khổ A4/phút.

x

 

Chiếc

02/trường

 

10

Máy ảnh (hoặc Máy quay) Dùng cho dạy học và hoạt động giáo dục Máy ảnh: Kỹ thuật số, loại thông dụng, độ phân giải tối thiểu 15MP;

Máy quay: Loại thông dụng, Full HD, màn hình LCD 2,7inch, bộ nhớ trong tối thiểu 8GB; zoom quang học tối thiểu 30x, zoom kĩ thuật số tối thiểu 30x.

x

x

Chiếc

01/trường

 

11

Cân Dùng để đo khối lượng cơ thể học sinh Cân bàn điện tử, loại thông dụng

x

x

Chiếc

02/trường

 

12

Nhiệt kế điện tử Dùng để đo nhiệt độ cơ thể học sinh Loại thông dụng

 

x

Cái

02/trường

 

 

Ghi chú:

– Đối với các thiết bị được tính cho đơn vị “trường”, “lớp”, “GV”, “HS”, căn cứ thực tế của các trường về: số điểm trường, số lớp, số HS/lớp để tính toán số lượng trang bị cho phù hợp, đảm bảo đủ thiết bị cho HS thực hành;

– Các từ viết tắt trong danh mục:

+ HS: Học sinh;

+ GV: Giáo viên.

Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp THPT – Môn Ngoại ngữ

(Kèm theo Thông tư số 39/2021/TT-BGDĐT ngày 30/12/2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

Số TT

Tên thiết bị

Mục đích sử dụng

Mô tả chi tiết thiết bị

Đối tượng sử dụng

Đơn vị

Số lượng

Ghi chú

GV

HS

 

I. Thiết bị dạy học ngoại ngữ thông dụng (lựa chọn 1): Căn cứ vào điều kiện cụ thể của từng trường, có thể lựa chọn một/hoặc một số thiết bị sau đây để trang bị cho giáo viên dạy môn ngoại ngữ hoặc lắp đặt trong phòng học bộ môn ngoại ngữ

1

Đài đĩa CD Phát các học liệu âm thanh. – Phát các loại đĩa CD có các định dạng phổ thông;

– Có cổng USB và/hoặc thẻ nhớ;

– Có chức năng nhớ, tua tiến, tua lùi, tạm dừng;

– Đài AM, FM;

– Nguồn điện: AC 110-220V/50 Hz, sử dụng được pin.

X

 

Chiếc

01/GV

Có thể sử dụng thiết bị dùng chung

2

Đầu đĩa Phát học liệu hình ảnh và âm thanh cho các hoạt động nghe và nói. – Loại thông dụng;

– Đọc đĩa DVD, VCD/CD, CD – RW và các chuẩn thông dụng khác;

– Có cổng kết nối USB, thẻ nhớ;

– Tín hiệu ra dưới dạng AV, HDMI;

– Chức năng tua tiến, tua lùi, tạm dừng;

– Điều khiển từ xa;

– Nguồn điện: 90 V – 240 V/50 Hz.

x

 

Chiếc

01

3

Máy chiếu (hoặc Màn hình hiển thị) Kết nối với máy tính và các thiết bị khác để phát âm thanh, hình ảnh. Máy chiếu:

Loại thông dụng.

– Có đủ cổng kết nối phù hợp;

– Cường độ sáng tối thiểu 3.500 Ansilumens;

– Độ phân giải tối thiểu XGA;

– Kích cỡ khi chiếu lên màn hình tối thiểu 100 inch;

– Điều khiển từ xa;

– Kèm theo màn chiếu và thiết bị điều khiển (nếu có).

Màn hình hiển thị:

– Loại thông dụng, màn hình tối thiểu 50 inch, Full HD.

– Có đủ cổng kết nối phù hợp;

– Có ngôn ngữ hiển thị Tiếng Việt;

– Điều khiển từ xa;

– Nguồn điện: AC 90-220V/50Hz.

Có thể bạn quan tâm:
– Màn hình hiển thị chuyên dụng Maxhub
– Màn hình tương tác thông minh dành cho giáo dục Maxhub

x

 

Chiếc

01

 

4

Bộ máy vi tính để bàn/hoặc máy tính xách tay Kết nối với các thiết bị ngoại vi để trình chiếu bài giảng – Loại thông dụng, có cấu hình tối thiểu cài đặt được các hệ điều hành và các phần mềm dạy học ngoại ngữ, thời điểm trang bị máy tính không quá 2 năm so với thời điểm sản xuất;

– Màn hình tối thiểu: 17 inch (máy tính để bàn), 14 inch (máy tính xách tay);

– Có các cổng kết nối tối thiểu: VGA, HDMI, USB, LAN, Wifi và Bluetooth.

x

 

Chiếc

01

 

5

Thiết bị âm thanh đa năng di động Phát các học liệu âm thanh và trợ âm cho giáo viên – Tích hợp được nhiều tính năng âm ly, loa, micro, đọc các định dạng DVD, CD, SD, USB trên thiết bị;

– Kết nối line-in, audio in, bluetooth với nguồn phát âm thanh;

– Công suất phù hợp với lớp học;

– Nguồn điện: AC 220V/50Hz; DC, có ắc quy/pin sạc;

– Kèm theo micro.

x

 

Bộ

01

 

6

Bộ học liệu điện tử Hỗ trợ giáo viên xây dựng kế hoạch bài dạy, giáo án (điện tử), bài giảng (điện tử), học liệu (điện tử), bài tập, bài kiểm tra đánh giá. Bộ học liệu điện tử được xây dựng theo chương trình môn Ngoại ngữ cấp THPT (CTGDPT 2018), không vi phạm các quy định về bản quyền, pháp luật, chủ quyền, văn hóa, dân tộc, giới, các đối tượng dễ tổn thương, có hệ thống học liệu điện tử (bài nghe, video, hình ảnh, bài giảng điện tử để dạy luyện nghe/nói cho học sinh, hệ thống câu hỏi, để kiểm tra,) đi kèm và được tổ chức, quản lý thành hệ thống thư viện điện tử, thuận tiện cho tra cứu và sử dụng. Bộ học liệu sử dụng trên máy tính trong môi trường không có kết nối internet. Đảm bảo các chức năng:

– Chức năng hỗ trợ soạn giáo án điện tử;

– Chức năng chuẩn bị bài giảng điện tử;

– Chức năng chèn các học liệu điện tử (hình ảnh, video, âm thanh) vào giáo án điện tử;

– Chức năng tạo câu hỏi, bài tập;

– Chức năng kiểm tra đánh giá.

Bộ học liệu điện tử gồm các bài nghe, video, hình ảnh, bài giảng điện tử để dạy luyện: nghe, nói cho học sinh. Các nội dung phải phù hợp với chương trình.

x

 

Bộ

01/GV

 

II. Hệ thống thiết bị dạy học ngoại ngữ chuyên dụng (lựa chọn 2)

Được trang bị và lắp đặt trong 01 phòng học bộ môn ngoại ngữ

1

Máy chiếu đa năng hoặc Màn hình hiển thị Kết nối với máy tính và các thiết bị khác để trình chiếu hoặc phát học liệu âm thanh hình ảnh. Máy chiếu:

Loại thông dụng.

– Có đủ cổng kết nối phù hợp;

– Cường độ sáng tối thiểu 3.500 Ansilumens;

– Độ phân giải tối thiểu XGA;

– Kích cỡ khi chiếu lên màn hình tối thiểu 100 inch;

– Điều khiển từ xa;

– Kèm theo màn chiếu và thiết bị điều khiển (nếu có).

Màn hình hiển thị:

– Loại thông dụng, màn hình tối thiểu 50 inch, Full HD.

– Có đủ cổng kết nối phù hợp;

– Có ngôn ngữ hiển thị Tiếng Việt;

– Điều khiển từ xa;

– Nguồn điện: AC 90-220V/50Hz.

Có thể bạn quan tâm:
– Màn hình hiển thị chuyên dụng Maxhub
– Màn hình tương tác thông minh dành cho giáo dục Maxhub

x

 

Chiếc

01

 

2

Thiết bị âm thanh đa năng di động Thu, phát, khuếch đại âm thanh – Tích hợp được nhiều tính năng âm ly, loa, micro, đọc các định dạng DVD, CD, SD, USB trên thiết bị;

– Kết nối line-in, audio in, bluetooth với nguồn phát âm thanh;

– Công suất phù hợp với lớp học;

– Kèm theo micro;

– Nguồn điện: AC 220V/50Hz; DC, có ắc quy/pin sạc.

x

 

Bộ

01

 

3

Bộ học liệu điện tử Hỗ trợ giáo viên xây dựng kế hoạch bài dạy, giáo án (điện tử), bài giảng (điện tử), học liệu (điện tử), bài tập, bài kiểm tra đánh giá. Bộ học liệu điện tử được xây dựng theo chương trình môn Ngoại ngữ cấp THPT (CTGDPT 2018), không vi phạm các quy định về bản quyền, pháp luật, chủ quyền, văn hóa, dân tộc, giới, các đối tượng dễ tổn thương, có hệ thống học liệu điện tử (bài nghe, video, hình ảnh, bài giảng điện tử để dạy luyện nghe/nói cho học sinh, hệ thống câu hỏi, đề kiểm tra,) đi kèm và được tổ chức, quản lý thành hệ thống thư viện điện tử, thuận tiện cho tra cứu và sử dụng. Bộ học liệu sử dụng trên máy tính trong môi trường không có kết nối internet. Đảm bảo các chức năng:

– Chức năng hỗ trợ soạn giáo án điện tử;

– Chức năng chuẩn bị bài giảng điện tử;

– Chức năng chèn các học liệu điện tử (hình ảnh, video, âm thanh) vào giáo án điện tử;

– Chức năng tạo câu hỏi, bài tập;

– Chức năng kiểm tra đánh giá.

Bộ học liệu điện tử gồm các bài nghe, video, hình ảnh, bài giảng điện tử để dạy luyện: nghe, nói cho học sinh. Các nội dung phải phù hợp với chương trình.

x

 

Bộ

01/GV

 

4

Thiết bị cho học sinh Hỗ trợ học sinh học ngoại ngữ. Bao gồm:

– Khối thiết bị điều khiển: tối thiểu có các phím bấm để trả lời trắc nghiệm, điều chỉnh âm lượng, lựa chọn kênh âm thanh nghe, gọi giáo viên;

– Tai nghe có micro;

– Kết nối, tiếp nhận được các điều khiển từ thiết bị của giáo viên.

 

x

Bộ

01/HS

 

5

Thiết bị dạy cho giáo viên Hỗ trợ giáo viên thực hiện dạy học ngoại ngữ.

5.1

Bộ máy vi tính để bàn/hoặc máy tính xách tay Kết nối với các thiết bị ngoại vi để trình chiếu bài giảng. – Loại thông dụng có cấu hình tối thiểu cài đặt được các hệ điều hành và các phần mềm dạy học ngoại ngữ, thời điểm trang bị máy tính không quá 2 năm so với thời điểm sản xuất;

– Màn hình tối thiểu: 17 inch (máy tính để bàn), 14 inch (máy tính xách tay);

– Có các cổng kết nối tối thiểu: VGA, HDMI, USB, LAN, Wifi và Bluetooth.

x

 

Bộ

01

 

5.2

Khối thiết bị điều khiển của giáo viên Kết nối thiết bị của giáo viên và học sinh. Điều khiển, tổ chức dạy học. Bao gồm các khối chức năng:

– Khuếch đại và xử lý tín hiệu;

– Tai nghe có micro;

– Bộ đọc và ghi bài giảng của giáo viên: tối thiểu có cổng cắm USB, khe cắm thẻ nhớ;

– Phần mềm điều khiển;

– Có thể kết nối được âm thanh, hình ảnh và máy chiếu vật thể.

Tối thiểu phải đảm bảo các chức năng:

+ Có giao diện thể hiện các vị trí của học sinh trong lớp.

+ Có thể kết nối tới khối thiết bị điều khiển của học sinh để truyền âm thanh từ giáo viên tới một học sinh, một nhóm học sinh bất kỳ hoặc cả lớp.

+ Có thể kết nối tới khối thiết bị điều khiển của học sinh để truyền âm thanh từ một học sinh bất kỳ trong lớp học tới một hoặc một nhóm học sinh khác.

+ Có thể chia lớp học thành nhiều nhóm để thực hành giao tiếp đồng thời.

+ Có thể tạo tối thiểu hai kênh âm thanh độc lập để học sinh lựa chọn và luyện nghe.

+ Giúp giáo viên thực hiện các bài kiểm tra trắc nghiệm.

x

 

Bộ

01

 

6

Bàn, ghế dùng cho giáo viên Giáo viên sử dụng trong quá trình dạy học. Thiết kế phù hợp để lắp đặt thiết bị dạy học ngoại ngữ dành cho giáo viên.

x

 

Bộ

01

 

7

Bàn, ghế dùng cho học sinh Học sinh sử dụng trong quá trình học tập. Thiết kế phù hợp để lắp đặt thiết bị dạy học ngoại ngữ dành cho học sinh.

 

x

Bộ

01/HS

Nơi chưa có điều kiện có thể sử dụng 01 bộ/2HS

8

Phụ kiện Dùng để cung cấp điện cho các thiết bị và kết nối tín hiệu giữa các thiết bị Hệ thống cáp điện và cáp tín hiệu đồng bộ (hoặc hệ thống thiết bị kết nối không dây), đủ cho cả hệ thống.

x

x

Bộ

01

 

III. Hệ thống thiết bị dạy học ngoại ngữ chuyên dụng có máy tính của học sinh (lựa chọn 3)

(Được trang bị và lắp đặt trong một phòng học bộ môn Ngoại ngữ, hoặc có thể lắp đặt chung với phòng thực hành tin học)

1

Thiết bị dạy cho giáo viên Hỗ trợ giáo viên thực hiện dạy học ngoại ngữ. 1. Bộ máy vi tính để bàn hoặc máy tính xách tay

– Loại thông dụng có cấu hình tối thiểu cài đặt được các hệ điều hành và các phần mềm dạy học ngoại ngữ, thời điểm trang bị máy tính không quá 2 năm so với thời điểm sản xuất;

– Màn hình tối thiểu: 17 inch (máy tính để bàn), 14 inch (máy tính xách tay);

– Có các cổng kết nối tối thiểu: VGA, HDMI, USB, LAN, Wifi và Bluetooth.

2. Khối thiết bị điều khiển của giáo viên/phần mềm điều khiển cài đặt trên máy tính của giáo viên.

3. Tai nghe có micro.

Thiết bị dạy ngoại ngữ dành cho giáo viên tối thiểu phải đảm bảo các chức năng:

– Có thể kết nối tới máy tính của học sinh để truyền học liệu âm thanh, hình ảnh từ giáo viên tới một học sinh, một nhóm học sinh bất kỳ hoặc cả lớp;

– Có thể kết nối tới máy tính của học sinh để truyền học liệu âm thanh, hình ảnh từ một học sinh bất kỳ trong lớp học tới một hoặc một nhóm học sinh khác;

– Có thể chia lớp học thành nhiều nhóm để thực hành giao tiếp đồng thời;

– Giúp giáo viên ghi âm quá trình hội thoại để phục vụ cho học sinh tự học hoặc chấm điểm;

– Giúp giáo viên chuyển nội dung luyện đọc tới học sinh dưới dạng tệp tin;

– Giúp giáo viên và học sinh có thể trao đổi với nhau theo dạng text (chat);

– Giúp giáo viên giám sát các hoạt động trên máy tính của học sinh;

– Giúp giáo viên thực hiện các bài kiểm tra trắc nghiệm hoặc tự luận.

x

 

Bộ

01

 

2

Thiết bị cho học sinh Hỗ trợ học sinh học ngoại ngữ. Bao gồm:

1. Máy tính/hoặc máy tính xách tay, là loại thông dụng có cấu hình tối thiểu cài đặt được các hệ điều hành và các phần mềm học ngoại ngữ, thời điểm trang bị máy tính không quá 2 năm so với thời điểm sản xuất, có các cổng kết nối tiêu chuẩn.

2. Khối thiết bị điều khiển của học sinh/phần mềm điều khiển cài đặt trên máy tính của học sinh.

3. Tai nghe có micro cho học sinh.

Thiết bị dạy ngoại ngữ dành cho học sinh tối thiểu phải đảm bảo chức năng:

– Kết nối tiếp nhận được các điều khiển từ giáo viên để thực hiện các chức năng học ngoại ngữ.

 

x

Bộ

01/HS

 

3

Máy chiếu đa năng hoặc Màn hình hiển thị Kết nối với máy tính và các thiết bị khác để trình chiếu hoặc phát học liệu âm thanh, hình ảnh. Máy chiếu:

– Loại thông dụng.

– Có đủ cổng kết nối phù hợp;

– Cường độ sáng tối thiểu 3.500 Ansilumens;

– Độ phân giải tối thiểu XGA;

– Kích cỡ khi chiếu lên màn hình tối thiểu 100 inch;

– Điều khiển từ xa;

– Kèm theo màn chiếu và thiết bị điều khiển (nếu có).

Màn hình hiển thị:

– Loại thông dụng, màn hình tối thiểu 50 inch, Full HD.

– Có đủ cổng kết nối phù hợp;

– Có ngôn ngữ hiển thị Tiếng Việt;

– Điều khiển từ xa;

– Nguồn điện: AC 90-220V/50Hz.

Có thể bạn quan tâm:
– Màn hình hiển thị chuyên dụng Maxhub
– Màn hình tương tác thông minh dành cho giáo dục Maxhub

x

 

Chiếc

01

 

4

Thiết bị âm thanh đa năng di động Sử dụng trong tình huống giáo viên phát âm thanh chung cho cả lớp nghe. – Tích hợp được nhiều tính năng âm ly, loa, micro, đọc các định dạng DVD, CD, SD, USB trên thiết bị;

– Kết nối line-in, audio in, bluetooth với nguồn phát âm thanh;

– Công suất phù hợp với lớp học;

– Kèm theo micro;

– Nguồn điện: AC 220V/50Hz; DC, có ắc quy/pin sạc.

x

 

Bộ

01

 

5

Phụ kiện Dùng để cung cấp điện cho các thiết bị và mạng cho máy tính. Hệ thống cáp điện và cáp mạng đủ cho cả hệ thống (hoặc hệ thống thiết bị kết nối không dây).

x

x

Bộ

01

 

6

Bộ học liệu điện tử Hỗ trợ giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học, giáo án (điện tử), bài giảng (điện tử), học liệu (điện tử), bài tập, bài kiểm tra đánh giá. Bộ học liệu điện tử được xây dựng theo chương trình môn Ngoại ngữ cấp THPT (CTGDPT 2018), không vi phạm các quy định về bản quyền, pháp luật, chủ quyền, văn hóa, dân tộc, giới, các đối tượng dễ tổn thương, có hệ thống học liệu điện tử (bài nghe, video, hình ảnh, bài giảng điện tử để dạy luyện nghe/nói cho học sinh, hệ thống câu hỏi, đề kiểm tra,) đi kèm và được tổ chức, quản lý thành hệ thống thư viện điện tử, thuận tiện cho tra cứu và sử dụng. Bộ học liệu sử dụng trên máy tính trong môi trường không có kết nối internet. Đảm  bảo các chức năng:

– Chức năng hỗ trợ soạn giáo án điện tử;

– Chức năng chuẩn bị bài giảng điện tử;

– Chức năng chèn các học liệu điện tử (hình ảnh, video, âm thành) vào giáo án điện tử;

– Chức năng tạo câu hỏi, bài tập;

– Chức năng kiểm tra đánh giá.

Bộ học liệu điện tử gầm các bài nghe, video, hình ảnh, bài giảng điện tử để dạy luyện: nghe, nói cho học sinh. Các nội dung phải phù hợp với chương trình.

x

 

Bộ

01/GV

 

7

Bàn, ghế dùng cho giáo viên Giáo viên sử dụng trong quá trình dạy học. Thiết kế phù hợp để lắp đặt thiết bị dạy học ngoại ngữ dành cho giáo viên.

x

 

Bộ

01

 

8

Bàn, ghế dùng cho học sinh Học sinh sử dụng trong quá trình học tập. Thiết kế phù hợp để lắp đặt thiết bị dạy học ngoại ngữ dành cho học sinh.

 

x

Bộ

01/HS

Nơi chưa có điều kiện có thể sử dụng 1 bộ/2 HS

 

Ghi chú:

– Danh mục thiết bị môn ngoại ngữ có 03 (ba) phương án lựa chọn để trang bị cho các nhà trường;

– Căn cứ điều kiện thực tế của từng địa phương/trường học để lựa chọn một phương án trang bị cho phù hợp;

– Đối với các thiết bị được tính cho đơn vị “trường”, “lớp”, “GV”, “HS”, căn cứ thực tế của các trường về: số điểm trường, số lớp, số HS/lớp để tính toán số lượng trang bị cho phù hợp, đảm bảo đủ thiết bị cho HS thực hành.

– Ngoài danh mục thiết bị như trên, giáo viên có thể sử dụng thiết bị dạy học của môn học khác và thiết bị dạy học tự làm;

– Các từ viết tắt trong danh mục:

+ CTGDPT 2018: Chương trình giáo dục phổ thông 2018;

+ GV: Giáo viên;

+ HS: Học sinh.

Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp THPT – Môn Vật Lý

(Ban hành kèm theo Thông tư số 39/2021/TT-BGDĐT ngày 30/12/2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

 

Số TT

Chủ đề dạy học

Tên thiết bị

Mục đích sử dụng

Mô tả chi tiết thiết bị

Đối tượng sử dụng

Đơn vị

Số lượng

Ghi chú

GV

HS

 

 

 

A

THIẾT BỊ DÙNG CHUNG  

1

  Biến áp nguồn Cấp nguồn cho các thí nghiệm Điện áp vào 220V- 50Hz

Điện áp ra:

– Điện áp xoay chiều (5A): (3, 6, 9, 12, 15, 24) V.

– Điện áp một chiều (3A): điều chỉnh từ 0 đến 24 V.

Có đồng hồ chỉ thị điện áp ra; có mạch đóng ngắt và bảo vệ quá dòng, đảm bảo an toàn về độ cách điện và độ bền điện trong quá sử dụng.

x

x

Cái

07

 

2

  Bộ thu nhận số liệu Sử dụng cho các cảm biến trong danh mục Có các cổng kết nối với các cảm biến và các cổng USB, SD để xuất dữ liệu; tích hợp màn hình màu, cảm ứng để trực tiếp hiển thị kết quả từ các cảm biến, các công cụ để phân tích dữ liệu, phần mềm tự động nhận dạng và hiển thị tên, loại cảm biến; có thể kết nối với máy tính lưu trữ, phân tích và trình chiếu dữ liệu; có thể sử dụng nguồn điện hoặc pin, pin phải có thời lượng đủ để thực hiện các bài thí nghiệm.

x

x

Bộ

02

 

3

  Bộ thiết bị đo kĩ thuật số tích hợp Xác định khoảng cách, đo vận tốc, gia tốc, lực Xe lăn có tích hợp thiết bị đo khoảng cách qua góc lăn của bánh xe cùng với cảm biến gia tốc và cảm biến lực; đo lực với dải đo ± 100 N, độ phân giải 0,1 N, độ chính xác ± 1%; xác định vị trí với độ phân giải ± 0,2 mm; đo vận tốc với dải đo ± 3 m/s; đo gia tốc với dải đo ± 16g (g ≈ 9,8 m/s2).

02 gia trọng khối lượng 2 x 250 g.

01 phần mềm tiếng Việt, kết nối không dây với điện thoại, máy tính.

01 máng đỡ dài ≥ 1000 mm, độ chia nhỏ nhất 1 mm, rộng ≥ 100 mm, có 2 rãnh dẫn hướng bánh xe của xe lăn, có các vít để chỉnh thăng bằng, có chặn ở 2 đầu máng, có thể lắp với giá thí nghiệm để thay đổi độ nghiêng.

x

x

Bộ

07

 

4

  Bộ thiết bị dạy học điện tử, mô phỏng môn Vật lí Giúp giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học (giáo án) điện tử, chuẩn bị bài dạy, các học liệu điện tử, chuẩn bị các bài tập, bài kiểm tra, đánh giá điện tử phù hợp với Chương trình. Đáp ứng yêu cầu của Chương trình môn Vật lý cấp THPT (CTGDPT 2018), có hệ thống học liệu điện tử (mô phỏng 3D, hình ảnh, sơ đồ, âm thanh, video, các câu hỏi, đề kiểm tra) đi kèm và được tổ chức, quản lý thành hệ thống thư viện điện tử, thuận lợi cho tra cứu và sử dụng. Bộ học liệu sử dụng được trên PC trong môi trường không kết nối internet. Phải đảm bảo tối thiểu các nhóm chức năng:

– Nhóm chức năng hỗ trợ giảng dạy: soạn giáo án điện tử; hướng dẫn chuẩn bị bài giảng điện tử; học liệu điện tử (hình ảnh, sơ đồ, âm thanh, video); chỉnh sửa học liệu (cắt video);

– Nhóm chức năng mô phỏng và tương tác 3D: Điều hướng thay đổi trực tiếp góc nhìn (xoay 360 độ, phóng to, thu nhỏ); quan sát và hiển thị thông tin cụ thể của các lớp khác nhau trong một mô hình, lựa chọn tách lớp một phần nội dung bất kỳ; tích hợp mô hình 3D vào bài giảng. Đảm bảo tối thiểu các mô hình: Hệ Mặt trời, các hiện tượng thiên văn quan sát được từ Trái Đất, cấu tạo của tụ điện, trường hấp dẫn, mạch điện đơn giản có sử dụng thiết bị đầu ra, cấu trúc hạt nhân, quá trình chụp X quang.

– Nhóm chức năng hỗ trợ công tác kiểm tra đánh giá: hướng dẫn, chuẩn bị các bài tập; đề kiểm tra.

x

x

Bộ

01/GV

 

5

  Dây nối Nối các linh kiện điện Bộ gồm 20 dây nối, tiết diện 0,75 mm2, có phích cắm đàn hồi tương thích với đầu nối mạch điện, dài tối thiểu 500mm.

x

x

Bộ

07

 

6

  Đồng hồ đo điện đa năng Đo các đại lượng điện Hiển thị đến 4 chữ số. Giới hạn đo:

– Dòng điện một chiều: 10 A, các thang đo µA, mA, và A;

– Dòng điện xoay chiều: 10A, các thang đo µA, mA, và A;

– Điện áp một chiều: 600V, các thang đo mV và V

– Điện áp xoay chiều: 600V, các thang đo mV và V

x

x

Cái

07

 

7

  Giá thí nghiệm Lắp thiết bị – 01 đế 3 chân hình sao bằng kim loại, khoảng 2,5 kg, bền, chắc, ổn định, có lỗ Ф10mm và vít M6 thẳng góc với lỗ để giữ trục Ф10mm, có các vít chỉnh thăng bằng, sơn màu tối.

– 01 trụ inox đặc Ф10 mm, dài 495 mm, một đầu ren M6 x12mm, có tai hồng M6.

– 02 trụ inox đặc Ф8mm dài 150mm, vê tròn mặt cắt

– 04 khớp đa năng, hai miệng khoá thẳng góc với nhau, siết bằng hai vít M6 có tay vặn.

x

x

Bộ

07

 

8

  Hộp quả treo Làm gia trọng Gồm 12 quả kim loại khối lượng 50 g, mỗi quả có 2 móc treo, có hộp đựng.

x

x

Hộp

07

 

9

  Lò xo Tạo lực đàn hồi Có độ cứng khoảng (3-4) N/m, đường kính khoảng 16 mm, dài 80 mm, hai đầu có uốn móc

x

x

Cái

07

 

10

  Máy phát âm tần Tạo sóng âm Phát tín hiệu hình sin, hiển thị được tần số (4 chữ số), dải tần từ 0,1Hz đến 1000Hz (độ phân giải bằng 1% giá trị thang đo), điện áp vào 220V, điện áp ra cao nhất 15Vpp, công suất tối thiểu 20W.

x

x

Cái

07

 

11

 

  Máy tính (để bàn hoặc xách tay)   – Loại thông dụng, tối thiểu phải cài đặt được các phần mềm phục vụ dạy học;

– Có kết nối LAN, Wifi và Bluetooth.

   x

 

Bộ/chiếc

01

 

12

  Máy chiếu (hoặc Màn hình hiển thị) Trình chiếu Máy chiếu:

– Loại thông dụng;

– Có đủ cổng kết nối phù hợp;

– Cường độ sáng tối thiểu 3.500 Ansilumens;

– Độ phân giải tối thiểu XGA;

– Kích cỡ khi chiếu lên màn hình tối thiểu 100 inch;

– Điều khiển từ xa;

– Kèm theo màn chiểu và thiết bị điều khiển (nếu có).

Màn hình hiển thị:

– Loại thông dụng, màn hình tối thiểu 50 inch, Full HD;

– Có đủ cổng kết nối phù hợp;

– Có ngôn ngữ hiển thị Tiếng Việt;

– Điều khiển từ xa;

– Nguồn điện AC 90-220V/50HZ.

Có thể bạn quan tâm:
– Màn hình hiển thị chuyên dụng Maxhub
– Màn hình tương tác thông minh dành cho giáo dục Maxhub

x

 

Bộ

01

 

II

DỤNG CỤ

 

Động học

 

1

  Thiết bị đo độ dịch chuyển, tốc độ, vận tốc Lấy số liệu vẽ đồ thị và tính gia tốc Bộ thiết bị đo kĩ thuật số tích hợp (TBDC) được bố trí thích hợp để lấy số liệu vẽ đồ thị vẽ đồ thị vận tốc – thời gian, độ dịch chuyển – thời gian, tính gia tốc

x

x

Bộ

07

 

2

  Thiết bị đo vận tốc và gia tốc của vật rơi tự do Đo gia tốc rơi tự do. Bộ thiết bị gồm:

– Giá đỡ bằng nhôm thẳng đứng, dài 1000 mm, có dây dọi, được gắn trên đế ba chân có vít điều chỉnh thăng bằng, phía trên có nam châm điện để giữ vật rơi;

– Đồng hồ đo thời gian hiện số, có hai thang đo 9,999s và 99,99s, độ chia nhỏ nhất 0,001s, sử dụng kiểu hoạt động từ A đến B và 2 ổ cắm 5 chân A, B;

– Công tắc với nút nhấn kép lắp trong hộp bảo vệ, một đầu có ổ cắm, đầu kia ra dây tín hiệu dài 1000 mm có phích cắm 5 chân;

– Cổng quang điện hoặc sử dụng Thiết bị thu nhận số liệu (TBDC), cảm biến cảm biến khoảng cách với Thang đo từ 0,15m tới 1,6m độ phân giải 1mm;

– Giá thí nghiệm (TBDC);

– Thước nhựa (có vạch đen), miếng đỡ mềm.

x

x

Bộ

07

 

 

Động lực học

3

  Thiết bị đo gia tốc Xây dựng định luật 2 Newton Bộ thiết bị đo kĩ thuật số tích hợp (TBDC) được bố trí thích hợp để lấy số liệu vẽ đồ thị hoặc dùng Thiết bị thu nhận số liệu (TBDC), cảm biến khoảng cách với Thang đo từ 0,15m tới 1,6m độ phân giải 1mm;

x

x

Bộ

07

 

4

  Thiết bị tổng hợp hai lực đồng quy và song song Tổng hợp hai lực đồng quy và song song Bộ thiết bị gồm:

– Bảng thép cứng và phẳng có độ dày > 0,5mm, kích thước (400×550) mm, sơn tĩnh điện màu trắng, nẹp viền xung quanh; hai vít M4x40 mm lắp vòng đệm Ф12mm để treo lò xo; mặt sau có lắp 2 ke nhôm kích thước (20x30x30) mm để lắp vào đế 3 chân.

– Thước đo góc: Ф180 mm, độ chia nhỏ nhất 10;

– Lực kế có đế nam châm loại 5 N;

– Lò xo (TBDC);

– Thanh treo: Bằng kim loại nhẹ, cứng, có 3 con trượt có móc treo để treo các quả kim loại, hai đầu có hai lỗ để móc treo hai lò xo;

– Thanh định vị bằng kim loại nhẹ, mỏng, thẳng, sơn màu đen, gắn được lên bảng từ tính. Cuộn dây nhẹ mềm, không dãn, bền, màu tối;

x

x

Bộ

07

 

 

Động lượng

5

  Thiết bị khảo sát động lượng Tìm động lượng của vật trong va chạm Bộ thiết bị đo kĩ thuật số tích hợp (TBDC) được bố trí thích hợp để lấy số liệu vẽ đồ thị

x

x

Bộ

07

 

6

  Thiết bị khảo sát năng lượng trong va chạm Khảo sát sự thay đổi năng lượng trong va chạm đơn giản Bộ thiết bị đo kĩ thuật số tích hợp (TBDC) được bố trí thích hợp để lấy số liệu vẽ đồ thị

x

x

Bộ

07

 

 

Biến dạng của vật rắn

7

  Thiết bị chứng minh định luật Hooke Tìm mối liên hệ giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo Bộ thiết bị gồm:

– Trụ đỡ có kẹp, thước;

– Quả kim loại, lò xo (TBDC);

– Bộ thiết bị đo kĩ thuật số tích hợp hoặc sử dụng bộ thu nhận số liệu kèm Cảm biến lực có thang đo: ±50 N, độ phân giải tối thiểu: ±0.1 N.

x

x

Bộ

07

 

 

Dao động

8

  Con lắc lò xo, con lắc đơn. Tạo ra dao động và dao động tự do Bộ thiết bị gồm:

– Dây không giãn,

– Quả cầu kim loại, Giá đỡ và lò xo (TBDC);

– Cảm biến khoảng cách có thang đo từ 0,15 m đến 4 m với độ phân giải ± 1 mm. Hoặc sử dụng Thiết bị đo khoảng cách và tốc độ với giới hạn đo 800 mm, độ phân giải 1mm, có màn hình hiển thị

x

x

Bộ

07

 

 

Sóng

9

  Thiết bị đo tần số sóng âm Đo tần số của sóng âm. – Bộ thu nhận số liệu (TBDC);

– Cảm biến âm thanh với tần số 20~20000 Hz;

– Loa mini.

x

x

Bộ

07

 

10

  Thiết bị giao thoa sóng nước Chứng minh sự giao thoa hai sóng kết hợp Bộ thí nghiệm gồm:

– Giá thí nghiệm loại khung hình hộp, kích thước (300x420x320) mm, có màn quan sát;

– Bộ rung loại mô tơ 1 chiều có cam lệch tâm, sử dụng điện áp 12V, có bộ phận điều chỉnh tốc độ;

– Cần tạo sóng loại tạo 2 sóng tròn;

– Gương phẳng loại thủy tinh, đặt nghiêng 450 trong giá thí nghiệm;

– 3 thanh chắn sóng: không có khe; loại có 1 khe; loại có 2 khe;

– Đèn 12V – 50W hoặc đèn led 3W có giá đỡ.

x

x

Bộ

07

 

11

  Thiết bị tạo sóng dừng Tạo sóng dừng Bộ thí nghiệm gồm:

– Máy phát âm tần và giá thí nghiệm (TBDC);

– Lò xo bằng dây thép, mạ niken, đàn hồi tốt, dài 300 mm;

– Dây đàn hồi mảnh, dài 1000 mm;

– Lực kế 5 N, độ chia nhỏ nhất 0,1N;

– Ròng rọc có đường kính tối thiểu 20 mm;

– Bộ rung kiểu điện động.

x

x

Bộ

07

 

12

  Thiết bị đo tốc độ truyền âm Đo tốc độ truyền âm Bộ thí nghiệm gồm:

– Bộ thu nhận số liệu (TBDC);

– Cảm biến âm thanh với tần số 20~20000 Hz;

– Loa mini;

– Ống dẫn âm nhựa trong, đường kính 40 mm, dài 1000 mm, pit-tông di chuyển dễ dàng trong ống, 2 giá đỡ ống dẫn âm;

– Thước mét;

x

x

Bộ

07

 

 

Trường điện (Điện trường)

13

  Thiết bị thí nghiệm điện tích Mô tả sự hút (đẩy) của điện tích lên nhau Bộ thí nghiệm gồm:

– Máy Uyn-xớt có khoảng cách phóng điện tối thiểu giữa hai điện cực 30mm, có hộp bảo quản bằng vật liệu trong suốt và bộ phận sấy;

– Điện kế tĩnh điện có đường kính tối thiểu 200mm và đảm bảo độ nhạy;

– Hai chiếc tua tĩnh điện. Mỗi chiếc có các tua bằng sợi tổng hợp; quả cầu bằng kim loại đường kính khoảng 12mm gắn trên trụ inox có đường kính tối thiểu 6mm, có đế.

x

x

Bộ

07

 

 

Dòng điện, mạch điện

14

  Thiết bị khảo sát nguồn điện Đo suất điện động và điện trở trong của pin hoặc acquy Bộ thí nghiệm gồm:

– Đồng hồ đo điện đa năng (TBDC); hoặc cảm biến dòng điện thang đo ±1A, độ phân giải: ±1mA , và cảm biến điện thế thang đo: ±6 V, độ phân giải: ±0,01V.

– 2 pin 1,5 V hoặc acquy;

– Biến trở 100 Ω, dây nối, công tắc, bảng để lắp mạch.

x

x

Bộ

07

 

 

Vật lí nhiệt

15

  Thiết bị khảo sát nội năng Thể hiện nội năng liên hệ với năng lượng phân tử Giá thí nghiệm (TBDC); xi lanh vật liệu trong hình trụ với đường kính ≤ 40 mm, trên thân có ĐCNN (2 – 5) ml, bên trong có pit-tông dịch chuyển nhẹ nhàng.

x

x

Bộ

07

 

16

  Thiết bị khảo sát truyền nhiệt lượng Thể hiện chiều truyền năng lượng nhiệt Giá thí nghiệm (TBDC); đèn cồn; cốc nước, thanh đồng, nhiệt kế (chất lỏng).

x

x

Bộ

07

 

17

  Thiết bị đo nhiệt dung riêng Đo nhiệt dung riêng, nhiệt nóng chảy riêng, nhiệt hoá hơi riêng. Bộ thiết bị gồm:

– Biến áp nguồn (TBDC);

– Bộ đo công suất (oát kế) có công suất ≥ 75 W, cường độ dòng điện ≥ 3A, điện áp vào (0-25) VDC, cường độ dòng điện đầu vào (0-3)A, độ phân giải công suất 0,01 W, độ phân giải thời gian 0,1 s, hiển thị LCD;

– Cảm biến nhiệt độ có thang đo từ -20oC đến 110oC và độ phân giải ±0,1°C;

– Nhiệt lượng kế có vỏ xốp, kèm dây điện trở đốt nóng;

– Cân kỹ thuật: Độ chính xác 0,1 đến 0,01g. Khả năng cân tối đa 240 gam;

– Đồng hồ bấm giây: Loại điện tử hiện số, 10 LAP trở lên, độ chính xác 1/100 giây, chống nước.

x

x

Bộ

07

 

 

Khí lí tưởng

18

  Thiết bị chứng minh định luật Boyle Chứng minh định luật Boyle Bộ thiết bị gồm:

– Áp kế 0 – 250 kPa (hoặc tương đương); Xi-lanh bằng vật liệu trong, thể tích ≤ 150 ml, trên thân có chia độ, pít tông gắn trục inox có ren và cơ cấu để có thể dịch chuyển theo vạch chia.

– Hoặc sử dụng Bộ thu nhận số liệu (TBDC) kèm Cảm biến áp suất có thang đo từ 0 đến 250kPa, độ phân giải tối thiểu ±0,3 kPa cùng với xi lanh hình trụ có đường kính ≤ 40 mm, trên thân có chia độ với ĐCNN (2-5) ml, bên trong có pit-tông dịch chuyển nhẹ nhàng.

x

x

Bộ

07

 

19

  Thiết bị chứng minh định luật Charles Chứng minh định luật Charles Bộ thiết bị gồm:

– Áp kế 0 – 250 kPa (hoặc tương đương);

– Xi-lanh bằng vật liệu trong, thể tích ≤ 150 ml, trên thân có chia độ, pít tông được liên kết với trục inox có ren và cơ cấu để có thể dịch chuyển theo vạch chia; bộ phận cấp nhiệt;

– Nhiệt kế 0 – 110 oC, độ chia nhỏ nhất 1oC hoặc cảm biến nhiệt độ có thang đo từ -20oC đến 110oC, độ phân giải ±0,1°C.

x

x

Bộ

07

 

 

Từ trường (Trường từ)

20

  Thiết bị tạo từ phổ Tạo ra các đường sức từ Hộp nhựa (hoặc mica) trong, (250x150x5) mm, không nắp; mạt sắt có khối lượng 100 g; nam châm vĩnh cửu (120 x 10 x 20) mm.

x

x

Bộ

07

 

21

  Thiết bị xác định hướng của lực từ Xác định hướng của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang điện trong từ trường Thanh dẫn bằng đồng và nam châm, thanh có thể dịch chuyển khi có dòng điện và khi đổi chiều dòng điện,

Pin 1.5 V, công tắc, dây nối.

x

x

Bộ

07

 

22

  Thiết bị đo cảm ứng từ Đo cảm ứng từ bằng cân dòng điện Biến áp nguồn (TBDC), nam châm vĩnh cửu, cân đòn có dải đo 0-300 g, độ chia nhỏ nhất 0,01 g, dây dẫn thẳng bằng đồng có d = 2 mm, l = 200 mm. Bộ đế và thanh đỡ, dây dẫn điện có đầu cắm và đầu kẹp cá sấu.

x

x

Bộ

07

 

23

  Thiết bị cảm ứng điện từ Minh họa hiện tượng cảm ứng điện từ Ống dây được nối sẵn 2 đầu, hai bóng đèn led được đấu song song ngược chiều nhau, 2 thanh nam châm thẳng.

x

x

Bộ

07

 

 

Dòng điện xoay chiều

24

  Thiết bị khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều Khảo sát đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp Bộ thiết bị gồm:

– Máy phát âm tần, đồng hồ đo điện đa năng (TBDC) hoặc cảm biến dòng điện thang đo ±1A, độ phân giải: ±1mA , và cảm biến điện thế thang đo: ±6 V, độ phân giải: ±0,01V.

– Bảng lắp mạch điện, sơn tĩnh điện, có dây nối và ổ cắm để mắc mạch; điện trở và tụ điện loại thông dụng; cuộn dây đồng có lõi thép, có hệ số tự cảm (khi không có lõi thép) khoảng từ 0,02 H đến 0,05 H.

x

x

Bộ

07

 

25

  Thiết bị khảo sát dòng điện qua diode Khảo sát c.đ.d.đ qua diode bán dẫn Biến áp nguồn và đồng hồ đo điện đa năng (TBDC) hoặc cảm biến dòng điện thang đo ±1A, độ phân giải: ±1mA , và cảm biến điện thế thang đo: ±6 V, độ phân giải: ±0,01V; Diode chỉnh lưu có đế, dây nối.

x

x

Bộ

07

 

 

Vật lí lượng tử

26

  Thiết bị khảo sát dòng quang điện Khảo sát dòng quang điện Bộ thiết bị gồm:

– Tế bào quang điện chân không, cathode phủ chất nhạy quang Sb-Ce, có hộp bảo vệ;

– 3 đèn Led màu đỏ, lục, lam 3W điều chỉnh được cường độ sáng.

– Hộp chân đế (gắn các linh kiện) có tích hợp: biến trở; đồng hồ đo có độ chia nhỏ hơn 0,1µA; nguồn vào 220V- 50 Hz, ra 1 chiều tối đa 50V/100mA điều chỉnh liên tục.

x

x

Bộ

07

 

III

PHẦN MỀM MÔ PHỎNG, VIDEO

 

Biến dạng của vật rắn

1

  Video biến dạng và đặc tính của lò xo Minh họa biến dạng và đặc tính của lò xo Miêu tả biến dạng kéo, nén và các đặc tính của lò xo: giới hạn đàn hồi, độ dãn, độ cứng.

x

x

Bộ

01

 

 

Trái Đất và bầu trời

2

  Bản đồ sao hoặc Phần mềm mô phỏng 3D Xác định vị trí của các sao, chòm sao trên nền trời sao. Bản đồ bầu trời sao phía bắc, kích thước (1020×720) mm, dung sai 10mm, in offset 4 màu trên giấy couche có định lượng 200g/m2, cán láng OPP mờ; compa; thước đo góc. Hoặc sử dụng phần mềm cho phép: xác định được vị trí của các chòm sao Gấu lớn, Gấu nhỏ, Thiên Hậu và sao Bắc Cực trên nền trời sao.

x

x

Bộ

01

 

3

  Phần mềm 3D mô phỏng hệ Mặt Trời Minh họa một số đặc điểm của chuyển động nhìn thấy Cho phép quan sát kích thước và chu kỳ chuyển động các hành tình; thực hiện các thao thu phóng, lựa chọn, di dời hành tinh theo quỹ đạo, hiển thị thông tin về các hành tinh trong hệ Mặt Trời.

x

x

Bộ

01

 

4

  Phần mềm 3D mô phỏng Trái Đất, Mặt Trời, Mặt Trăng Minh họa một số hiện tượng thiên văn quan sát được từ Trái Đất Cho phép quan sát kích thước và chu kỳ chuyển động Trái Đất, Mặt Trăng; quan sát được phần ánh sáng Mặt Trời phủ sáng của Mặt Trăng và Trái Đất; thao tác thay đổi vị trí của chúng theo quỹ đạo để giải thích một số hiện tượng thiên văn.

x

x

Bộ

01

 

5

  Phần mềm 3D mô phỏng nhật, nguyệt thực, thủy triều. Minh họa nhật thực, nguyệt thực, thủy chiều. Mô tả được nhật thực, nguyệt thực, thủy triều.

x

x

Bộ

01

 

 

Dao động

6

  Video/phần mềm 3D mô phỏng dao động Minh họa về dao động tắt dần, dao động cưỡng bức và cộng hưởng. Video mô tả được dao động tắt dần, cưỡng bức, hiện tượng cộng hưởng. Hoặc sử dụng Phần mềm cho phép quan sát, thực hiện thao tác tạo ra dao động, thực hiện dao động cưỡng bức; quan sát các hiện tượng dao động tắt dần, hiện tượng cộng hưởng; thực hiện các thao tác tạm dừng, hiển thị thông tin, đo đếm tần số.

x

x

Bộ

01

 

 

Sóng

7

  Video về hình ảnh sóng Minh họa sóng; giải thích sóng Mô tả được bước sóng, biên độ, tần số, tốc độ và cường độ sóng.

x

x

Bộ

01

 

8

  Video về chuyển động của phần tử môi trường Minh họa về sóng dọc và sóng ngang Mô tả, so sánh một số đặc trưng của sóng dọc và sóng ngang sóng.

x

x

Bộ

01

 

 

Điện trường (Trường điện)

9

  Video về điện thế Minh họa điện thế Mô tả được điện thế tại một điểm trong điện trường.

x

x

Bộ

01

 

10

  Video/Phần mềm 3D về tụ điện trong cuộc sống Minh họa một số ứng dụng của tụ điện trong cuộc sống Video mô tả được một số ứng dụng của tụ điện trong cuộc sống. Hoặc sử dụng Phần mềm cho phép: quan sát cấu tạo của tụ điện; thao tác thu phóng, hiển thị chú thích; cho phép đọc thông số của tụ điện thông qua màu sắc trên tụ.

x

x

Bộ

01

 

 

Dòng điện, mạch điện

11

  Video về cường độ dòng điện. Minh họa cường độ dòng điện. Mô tả được một cách khái niệm về cường độ dòng điện.

x

x

Bộ

01

 

12

  Phần mềm 3D mô phỏng cấu tạo của mạch điện Minh họa về mạch điện, dòng điện Cho phép quan sát cấu tạo của mạch điện; sử dụng các vật dụng cho sẵn nối thành mạch điện; mô tả chiều của dòng điện, chiều electron; thao tác thu phóng, hiển thị chú thích và công thức định luật Ohm.

x

x

Bộ

01

 

 

Trường hấp dẫn

13

  Video/Phần mềm 3D về trường hấp dẫn và thế hấp dẫn Minh họa về trường hấp dẫn Video mô tả được trường hấp dẫn của Trái Đất và thế hấp dẫn tại một điểm trong trường hấp dẫn hoặc sử dụng Phần mềm cho phép mô phỏng trường hấp dẫn Trái Đất; thao tác thu phóng, chú thích; mở rộng cho tất cả các vật có khối lượng đều có trường hấp dẫn, lực hấp dẫn trong hệ Mặt Trời.

x

x

Bộ

01

 

Ghi chú:

– Danh mục thiết bị được tính cho 01 phòng học bộ môn;

– Giáo viên có thể khai thác các thiết bị, tranh ảnh, tư liệu khác phục vụ cho môn học;

– Các tranh/ảnh dùng cho giáo viên có thể thay thế bằng tranh/ảnh điện tử hoặc phần mềm mô phỏng;

– Các Video/clip có thời lượng không quá 3 phút, độ phân giải HD (tối thiểu 1280×720), hình ảnh và âm thanh rõ nét, có thuyết minh (hoặc phụ đề) bằng tiếng Việt;

– Phần mềm mô phỏng 3D, video đáp ứng yêu cầu của Chương trình môn học, sử dụng được trên máy tính cả khí không kết nối internet, hỗ trợ dạy học và kiểm tra đánh giá;

– Đối với các thiết bị dành cho “GV”, “HS” được trang bị theo 01 PHBM nêu trên đang được tính theo tiêu chuẩn 45 HS, căn cứ thực tế số lượng HS/lớp của trường, có thể điều chỉnh tăng/giảm số lượng thiết bị cho phù hợp, đảm bảo đủ cho HS thực hành;

– Các thiết bị, dụng cụ trong danh mục có ghi “ (TBDC)” thì được hiểu là mô tả thông số kỹ thuật, số lượng được tính ở phần TBDC;

– Ngoài danh mục thiết bị như trên, giáo viên có thể sử dụng thiết bị dạy học của môn học khác và thiết bị dạy học tự làm;

– Các từ viết tắt trong danh mục:

+ CTGDPT 2018: Chương trình giáo dục phổ thông 2018;

+ HS: Học sinh;

+ GV: Giáo viên;

+ TBDC: Thiết bị dùng chung.

Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp THPT – Môn Hóa Học

(Kèm theo Thông tư số 39/2021/TT-BGDĐT 30/12/2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

 

Số TT

Chủ đề dạy học

Tên thiết bị

Mục đích sử dụng

Mô tả chi tiết thiết bị

Đối tượng sử dụng

Đơn vị

Số lượng

Ghi chú

GV

HS

 

 

 

A

THIẾT BỊ DÙNG CHUNG

1.

  Máy cất nước 1 lần Cung cấp nước cất – Công suất cất nước 4 lít/h.

– Chất lượng nước đầu ra: Độ pH: 5.5-6.5; Độ dẫn điện: < 2.5µS/cm.

– Có chế độ tự ngắt khi quá nhiệt hoặc mất nguồn nước vào.

– Máy được thiết kế để trên bàn thí nghiệm hoặc treo tường.

– Giá đỡ/Hộp bảo vệ bằng kim loại có sơn tĩnh điện chống gỉ sét.

– Nguồn điện: 220V/240V-50Hz-3kW

– 01 can nhựa trắng chứa nước cất, thể tích 301

x

x

Cái

01

 

2

  Cân điện tử Cân hóa chất Cân kỹ thuật, độ chính xác đến 0,01g. Khả năng cân tối đa 240g.

x

x

Cái

02

 

3

  Tủ hút Hút thải khí độc hại, bụi, sương và hơi hóa chất tại vùng làm việc của tủ. – Đảm bảo 5 hệ thống chính:

+ Thân tủ chính. Gồm cấu trúc bên trong: Thép không gỉ 304; Tấm Phenonic HPL chống hoá chất; cấu trúc bên ngoài: Thép mạ kẽm phủ sơn tĩnh điện.

Cửa sổ phía trước: Kính trắng cường lực dày tối thiểu 5mm; thay đổi tùy chỉnh chiều cao.

Mặt bàn làm việc: vật liệu kháng hóa chất, cao 800mm.

+ Quạt hút (đặt trên đỉnh tủ). Động cơ quạt hút loại chuyên dụng cho hút hoá chất. Độ ồn và rung động tự do thấp: 56-60dBA

+ Đèn chiếu sáng

+ Hệ thống nước (chậu rửa, vòi cấp xả nước, bộ xả đáy) bằng vật liệu tổng hợp chịu hóa chất

+ Bộ phận lọc không khí: có carbon hoạt tính.

– Kích thước hộp tủ phù hợp với diện tích phòng học bộ môn theo quy chuẩn:

+ Dài: 1200-1500mm

+ Rộng: 800-1200mm

+ Cao: 1800-2200mm (chưa bao gồm đường ống khí thải)

– Nguồn điện: 220/240V/ 50-60Hz, một pha

x

     x

Cái

01

 

4

  Tủ đựng hóa chất Đựng hóa chất – Kích thước:

+ Dài: 1000- 1500mm

+ Rộng: 500 – 550mm

+ Cao: 1600- 1800mm

– Vật liệu: bền, kháng hóa chất;

– Có quạt hút xử lý khí thải bằng than hoạt tính, có thể thay đổi tốc độ quạt;

– Số cánh cửa: 2-4 cửa độc lập.

x

x

Cái

01

 

5

  Máy chiếu (hoặc Màn hình hiển thị) Trình chiếu nội dung bài học Máy chiếu:

Loại thông dụng.

– Có đủ cổng kết nối phù hợp.

– Cường độ sáng tối thiểu 3.500 Ansilumens.

– Độ phân giải tối thiểu XGA

– Kích cỡ khi chiếu lên màn hình tối thiểu 100 inch

– Điều khiển từ xa

– Kèm theo màn chiếu và thiết bị điều khiển .

Màn hình hiển thị:

Loại thông dụng, màn hình tối thiểu 50 inch, Full HD

– Có đủ cổng kết nối phù hợp

– Cỏ ngôn ngữ hiển thị Tiếng Việt

– Sử dụng điện AC 90-220V/50HZ

– Điều khiển từ xa

Có thể bạn quan tâm:
– Màn hình hiển thị chuyên dụng Maxhub
– Màn hình tương tác thông minh dành cho giáo dục Maxhub

x

 

Cái

01

 

6

  Máy tính (để bàn hoặc xách tay) Thiết kế, trình chiếu,…nội dung bài học – Loại thông dụng, tối thiểu phải cài đặt được các phần mềm phục vụ dạy học

– Có kết nối LAN, Wifi và Bluetooth.

x

 

Bộ

01

 

7

  Bộ thiết bị dạy học điện tử, mô phỏng môn Hóa học Giúp giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học (giáo án) điện tử, chuẩn bị bài giảng điện từ, chuẩn bị các học liệu điện tử, chuẩn bị các bài tập, bài kiểm tra, đánh giá điện tử phù hợp với Chương trình Bộ học liệu điện tử, mô phỏng môn Hóa học được xây dựng theo Chương trình môn Hóa học cấp THPT (CTGDPT 2018), có hệ thống học liệu điện tử (mô phỏng 3D, hình ảnh, sơ đồ, video, các câu hỏi, đề kiểm tra,) đi kèm và được tổ chức, quản lý thành hệ thống thư viện điện tử, thuận lợi cho tra cứu và sử dụng. Bộ học liệu sử dụng được trên PC trong môi trường không kết nối internet. Phải đảm bảo tối thiểu các nhóm chức năng:

– Nhóm chức năng hỗ trợ giảng dạy: soạn giáo án điện tử; hướng dẫn chuẩn bị bài giảng điện tử; học liệu điện tử (hình ảnh, sơ đồ, âm thanh, video…); chỉnh sửa học liệu (cắt video);

– Nhóm chức năng mô phỏng và tương tác 3D: Điều hướng thay đổi trực tiếp góc nhìn theo ý muốn (xoay 360 độ, phóng to, thu nhỏ); quan sát và hiện thị thông tin cụ thể của các lớp khác nhau trong một mô hình, lựa chọn tách lớp một phần nội dung bất kỳ; tích hợp mô hình 3D vào bài giảng. Đảm bảo tối thiểu các mô hình: cấu tạo nguyên tử (theo mô hình Rutherford), liên kết hóa học, cấu trúc phân tử của methane, ethane, ethylene, acetylene, benzene, methanol, ethanol, phenol, methanal, ethanal, acetic acid, ester, glucose, Fructose, saccharose, maltose, tinh bột, cellulose, methylamine, aniline, ammo acid, protein, cấu tạo của pin điện và bình điện phân.

– Nhóm chức năng hỗ trợ công tác kiểm tra đánh giá: hướng dẫn, chuẩn bị các bài tập; đề kiểm tra.

x

x

Bộ

01/GV

 

8

  Bộ dụng cụ đo các đại lượng không điện Sử dụng để đo các đại lượng phổ biến môn Hóa học – Bộ thu thập dữ liệu: sử dụng để thu thập, hiển thị, xử lý và lưu trữ kết quả của các cảm biến. Có các cổng kết nối với các cảm biến và các cổng USB, SD để xuất dữ liệu. Được tích hợp màn hình màu cảm ứng để trực tiếp hiển thị kết quả từ các cảm biến. Phần mềm tự động nhận dạng và hiển thị tên, loại cảm biến, Có thể kết nối với máy tính lưu trữ, phân tích và trình chiếu dữ liệu. Thiết bị có thể sử dụng nguồn điện hoặc pin, ở chế độ sử dụng pin, thời lượng phải đủ để thực hiện các bài thí nghiệm.

– Cảm biến đo Nhiệt độ (Thang đo tối thiểu từ -20°C tới 110°C, độ phân giải tối thiểu ±0,1 °C.

– Cảm biến đo Áp suất khí (Thang đo: 0 đến 250kPa, độ phân giải tối thiểu ±0,3kPa).

– Cảm biến đo Độ pH (Thang đo 0-14pH, độ phân giải ±0,01pH)

– Cảm biến điện thế (Thang đo: ±6V, độ phân giải tối thiểu 0,01V).

– Cảm biến dòng điện (Thang đo: ±1A, độ phân giải tối thiểu ±1mA).

– Cảm biến đo độ dẫn điện (Thang đo: 0-20.000µS/cm, độ phân giải tối thiểu ±1%).

x

x

Bộ

02

 

B

THIẾT BỊ THEO CHỦ ĐỀ

I

TRANH ẢNH

1

Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Cung cấp kiến thức về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. – Dạng bảng dài 18 cột có đầy đủ các thông số cơ bản: STT, ký hiệu, tên gọi theo quy định, NTK TB, độ âm điện, cấu hình e hóa trị, có màu sắc phân biệt kim loại, phi kim và á kim, công thức tổng quát của oxide và hydroxide cao nhất;

– Kích thước (1800xl200)mm dung sai 10mm, in offset 4 màu trên giấy couche có định lượng 200g/m2, cán láng OPP mờ.

x

 

Tờ

01/GV

 

II

BĂNG/ĐĨA/PHẦN MỀM

1.

BĂNG/ĐĨA/PHẦN MỀM DÙNG CHUNG CHO NHIỀU CHỦ ĐỀ

1.1

Nhập môn hóa học Một số thao tác thí nghiệm hóa học Hướng dẫn các thao tác thực hiện thí nghiệm Bộ video có nội dung gồm các thao tác cơ bản hướng dẫn thực hiện thí nghiệm hóa học ở trường phổ thông (các thao tác do con người thực hiện).

x

    x

Bộ

01

 

1.2

  Bộ mô phỏng 3D – Cung cấp kiến thức.

– Trợ giúp HS tự học

Bộ mô phỏng 3D có nội dung gồm:

– Cấu tạo nguyên tử (theo mô hình Rutherford), liên kết hóa học, cấu trúc phân tử của methane, ethane, ethylene, acetylene, benzene, methanol, ethanol, phenol, methanal, ethanal, acetic acid, ester , glucose, fructose, saccharose, maltose, tinh bột, cellulose, methylamine, aniline, amino acid, protein, cấu tạo của pin điện và bình điện phân;

– Một số quá trình: Sự chuyển hóa của tính bột trong cơ thể, sự tạo thành tinh bột trong cây xanh.

x

x

Bộ

01

 

2.

BĂNG/ĐĨA/PHẦN MỀM DÙNG RIÊNG THEO CHỦ ĐỀ

2.1

Arene Thí nghiệm phản ứng nitro hoá benzene – Cung cấp kiến thức.

– Trợ giúp

Một thí nghiệm có nội dung gồm:

– Video thí nghiệm thật về dụng cụ, hóa chất, các thao tác, hiện tượng và kết quả thí nghiệm;

– Mô phỏng 3D mô tả tiến trình phản ứng ở cấp độ phân tử, phương trình hóa học của phản ứng.

 

x

Bộ

01

 

2.2

Dẫn xuất halogen Thí nghiệm phản ứng thủy phân ethyl bromide (hoặc ethyl chloride) HS tự học

 

x

Bộ

01

 

2.3

Hợp chất carbonyl – carboxylic acid Thí nghiệm phản ứng điều chế ethyl acetate  

 

x

Bộ

01

 

2.4

Ester – Lipide Thí nghiệm phản ứng xà phòng hóa chất béo  

 

x

Bộ

01

 

2.5

Carbohydrat Thí nghiệm phản ứng thủy phân celulose  

 

x

Bộ

01

 

2.6

Thí nghiệm phần ứng thủy phân tinh bột  

 

X

Bộ

01

 

III

DỤNG CỤ

1

DỤNG CỤ DÙNG CHUNG CHO NHIỀU CHỦ ĐỀ

1.1.

  Ống đong hình trụ 100ml Đong một lượng tương đối chất lỏng Thủy tinh trung tính, chịu nhiệt, có đế thủy tinh, độ chia nhỏ nhất 1ml. Dung tích 100ml. Đảm bảo độ bền cơ học.

 

x

Cái

07

 

1.2

  Bình tam giác 100ml Đựng hóa chất khi tiến hành thí nghiệm Thủy tinh trung tính, chịu nhiệt, đường kính đáy Φ63mm, chiều cao bình 93mm (trong đó cổ bình dài 25mm, kích thước Φ22mm).

 

x

Cái

07

 

1.3

  Cốc thủy tinh 250ml Pha, đựng hóa chất, đong dung dịch Thủy tinh trung tính, chịu nhiệt, hình trụ Φ72mm, chiều cao 95mm, dung tích 250ml, có vạch chia độ nhỏ nhất 50ml, có miệng rót. Đảm bảo độ bền cơ học.

 

x

Cái

07

 

1.4

  Cốc thủy tinh 100ml Pha, đựng hóa chất, đong dung dịch Thủy tinh trung tính, chịu nhiệt, hình trụ Φ50mm, chiều cao 73mm, dung tích 100ml, có vạch chia độ nhỏ nhất 10ml, có miệng rót. Đảm bảo độ bền cơ học.

 

x

Cái

07

 

1.5

  Cốc đốt Đun cách thủy; pha, đụng hóa chất, đong dung dịch Thủy tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích 500ml, có vạch chia độ nhỏ nhất 50ml, có miệng rót. Đảm bảo độ bền cơ học.

 

x

Cái

07

 

1.6

  Ống nghiệm Tiến hành thí nghiệm định tính Thủy tinh trung tính, chịu nhiệt, Φ16mm, chiều cao 160mm, bo miệng, đảm bảo độ bền cơ học.

 

x

Cái

50

 

1.7

  Ống nghiệm có nhánh Tiến hành thí nghiệm có chất khí tạo thành được dẫn ra ngoài qua ống dẫn Thủy tinh trung tính, chịu nhiệt, Φ16mm, chiều cao 160mm, độ dày 0,8mm; nhánh có kích thước Φ6mm, dài 30mm, dày 1mm.

 

x

Cái

20

 

1.8

  Lọ thủy tinh miệng hẹp kèm ống hút nhỏ giọt Đựng dung dịch sau pha chế để làm thí nghiệm Gồm: 1 lọ màu nâu và 1 lọ màu trắng, thủy tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích 100ml. Kích thước: Tổng chiều cao 95mm (thân lọ 70mm, cổ lọ 20mm); Đường kính (thân lọ Φ45mm, miệng lọ Φ18mm); Nút nhám kèm công tơ hút (phần nhám cao 20mm, Φ nhỏ 15mm, Φ lớn 18mm);

Ống hút nhỏ giọt: Quả bóp cao su được lun hóa tốt, độ đàn hồi cao. Ống thủy tinh Φ8mm, dài 120mm, vuốt nhọn đầu.

 

x

Bộ

25

 

1.9

  Lọ thủy tinh miệng rộng Thực hiện thí nghiệm Màu trắng, thủy tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích tối thiểu 100ml. Kích thước: Chiều cao 95mm (thân lọ 70mm, cổ lọ 25mm); Đường kính (thân lọ Φ50mm, miệng lọ 40mm); Nút nhám có 3 nấc (phần nhám cao 20mm, Φnhỏ 32mm, Φlớn 42mm và phần nắp Φ50mm).

 

x

cái

20

 

1.10

  Ống hút nhỏ giọt Lấy một lượng nhỏ hóa chất lỏng Quả bóp cao su được lưu hóa tốt, độ đàn hồi cao. Ống thủy tinh Φ8mm, dài 120mm, vuốt nhọn đầu.

 

x

cái

20

 

1.11

  Ống dẫn thủy tinh các loại Dẫn khí, dẫn nước Ống dẫn các loại bằng thủy tinh trung tính trong suốt, chịu nhiệt, có đường kính ngoài 6mm và đường kính trong 3mm, có đầu vuốt nhọn.

Gồm:

– 01 ống hình chữ L (60, 180)mm;

– 01 ống hình chữ L (40,50)mm;

– 01 ống thẳng, dài 70mm;

– 01 ống thẳng, dài 120mm;

– 01 ống hình chữ Z (một đầu góc vuông và một đầu góc nhọn 60°) có kích thước các đoạn tương ứng (50,140, 30)mm;

– 01 ống hình chữ Z (một đầu góc vuông và một đầu uốn cong vuốt nhọn) có kích thước các đoạn tương ứng (50, 140,30)mm.

 

x

Bộ

10

 

1.12

  Bình cầu không nhánh đáy tròn Tiến hành thí nghiệm có đun nóng Thủy tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích 250ml, đường kính bình cầu Φ84mm, chiều cao bình 130mm (trong đó cổ bình dài 65mm, kích thước Φ65mm).

 

x

Cái

07

 

1.13

  Bình cầu không nhánh đáy bằng Đựng hóa chất khi tiến hành thí nghiệm Thủy tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích 250ml, đường kính bình cầu Φ84mm, chiều cao bình 130mm (trong đó cổ bình dài 65mm, kích thước Φ65mm).

 

x

Cái

07

 

1.14

  Bình cầu có nhánh Tiến hành thí nghiệm có đun nóng, có tạo thành chất khí Thủy tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích 250ml, đường kính bình cầu Φ84mm, chiều cao bình 170mm (trong đó cổ bình dài 40mm, kích thước Φ27mm, nhánh nối Φ6mm, dài 40mm).

 

x

Cái

07

 

1.15

  Phễu chiết hình quả lê – Tách các chất lỏng không hòa tan vào nhau;

– Thực hiện phản ứng.

Thủy tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích 60ml, chiều dài của phễu 270mm, đường kính lớn của phễu Φ67mm, đường kính cổ phễu Φ19mm dài 20mm (có khoá kín) và ống dẫn có đường kính Φ6mm dài 120mm.

 

x

Cái

07

 

1.16

  Phễu lọc thủy tinh cuống dài Lọc, rót chất lỏng. Thủy tinh trung tính, chịu nhiệt, kích thước Φ80mm, dài 130mm (trong đó đường kính cuống Φ10, chiều dài 70mm).

 

x

Cái

07

 

1.17

  Phễu lọc thủy tinh cuống ngắn Lọc, rót chất lỏng Thủy tinh trung tính, chịu nhiệt, kích thước Φ80mm, dài 90mm (trong đó đường kính cuống Φ10, chiều dài 20mm).

 

x

Cái

10

 

1.18

  Đũa thủy tinh Khuấy hỗn hợp Thủy tinh trung tính, chịu nhiệt, hình trụ Φ6mm dài 250mm.

 

x

Cái

07

 

1.19

  Thìa xúc hoá chất Lấy hóa chất rắn Thủy tinh dài 160mm, thân Φ5mm.

 

x

Cái

07

 

1.20

  Đèn cồn Cung cấp nhiệt Thủy tinh không bọt, nắp thủy tinh kín, nút xỏ bấc bằng sứ. Thân (75mm, cao 84mm, cổ 22mm).

 

x

Cái

07

 

1.21

  Bát sứ Cô đặc dung dịch, thực hiện một số thí nghiệm tỏa nhiệt mạnh Men trắng, nhẵn, kích thước Φ80mm cao 40mm.

 

X

Cái

07

 

1.22

  Miếng kính mỏng Đậy cốc chứa chất lỏng dễ bay hơi Kích thước (3x10x10)mm.

 

X

Cái

07

 

1.2

  Bình Kíp tiêu chuẩn Điều chế chất khí từ chất rắn và chất lỏng. Thủy tinh trung tính; Dung tích bầu trên 150ml, bầu dưới 250ml.

x

 

Cái

02

 

1.24

  Bộ dụng cụ thí nghiệm phân tích thể tích Thực hiện các thí nghiệm chuẩn độ thể tích – 02 kẹp càng cua bằng nhựa bền, kích thước chiều dài 125mm, độ rộng càng cua 12mm;

– 02 burette 25mL (một cái màu trắng, một cái màu nâu), loại A, bằng thủy tinh trung tính, chịu nhiệt, đường kính 12mm, vạch chia có màu từ 0-25mL, có độ chia đến 0,05mL, khóa bằng nhựa Teflon;

– 02 pipet thẳng 10mL, loại A, bằng thủy tinh trung tính, chịu nhiệt, có chiều dài 360mm, độ chia 0,01mL;

– 02 bình định mức 100ml;

– 02 bình tam giác miệng rộng;

– 02 quả bóp bằng cao su đàn hồi để hút hóa chất khi dùng pipette.

 

x

Bộ

07

 

1.2

  Kiềng 3 chân Cố định các dụng cụ thí nghiệm cần đun nóng Bằng Inox Φ4,7mm uốn tròn (Φ100mm có 3 chân Φ4,7mm cao 105mm (đầu dưới có bọc nút nhựa).

 

x

cái

07

 

1.26

  Lưới tản nhiệt Tản đều nhiệt lên dụng cụ khi đun nóng Bằng Inox, kích thước (100×100)mm có hàn ép các góc.

 

x

cái

07

 

1.27

  Nút cao su không có lỗ các loại Che, đậy và bịt kín miệng chai, lọ hoặc ống nghiệm Cao su chịu hoá chất, có độ đàn hồi cao, gồm:

– Loại có đáy lớn Φ22mm, đáy nhỏ Φ15mm, cao 25mm.

– Loại có đáy lớn Φ28mm, đáy nhỏ 023mm, cao 25mm.

– Loại có đáy lớn Φ19mm, đáy nhỏ Φ14mm, cao 25mm.

– Loại có đáy lớn Φ42mm, đáy nhỏ Φ37mm, cao 30mm.

 

x

Bộ

07

 

1.28

  Nút cao su có lỗ các loại Kết nối các dụng cụ Cao su chịu hoá chất, có độ đàn hồi cao, lỗ ở giữa có đường kính 06mm, gồm:

– Loại có đáy lớn Φ22mm, đáy nhỏ Φ15mm, cao 25mm.

– Loại có đáy lớn Φ28mm, đáy nhỏ Φ23mm, cao 25mm.

– Loại có đáy lớn Φ19mm, đáy nhỏ Φ14mm, cao 25mm.

– Loại có đáy lớn Φ42mm, đáy nhỏ Φ37mm, cao 30mm.

 

 

Bộ

07

 

1.29

  Ống dẫn Dẫn khí, dẫn nước; kết nối các dụng cụ thủy tinh Kích thước 06mm, dày 2mm; bằng cao su silicon màu trắng mềm, dẻo, chịu hoá chất.

 

x

m

05

 

1.30

  Muỗng đốt hóa chất Đốt hóa chất khi thí nghiệm. Bằng Inox, kích thước Φ6mm, cán dài 250mm.

 

x

Cái

07

 

1.31

  Kẹp đốt hóa chất cỡ lớn Gắp hóa chất, gắp dụng cụ trong các thao tác không thể cầm nắm trực tiếp Inox, có chiều dài 250mm, Φ5,5mm.

 

X

Cái

07

 

1.32

  Kẹp đốt hóa chất cỡ nhỏ Gắp hóa chất, gắp dụng cụ trong các thao tác không thể cầm nắm trực tiếp Inox, có chiều dài 200mm, Φ4,7mm.

 

x

Cái

07

 

1.33

  Kẹp ống nghiệm Kẹp chặt và giữ ống nghiệm trong quá trình thao tác với hóa chất Bằng gỗ/ kim loại, kẹp được ống nghiệm Φ16mm đến Φ24mm.

 

X

Cái

14

 

1.34

  Chổi rửa ống nghiệm Cọ rửa ống nghiệm Cán Inox, dài 300mm, lông chổi dài rửa được các ống nghiệm đường kính từ 16mm – 24mm.

 

x

Cái

14

 

1.35

  Panh gắp hóa chất Gắp mẫu vật, gắp hóa chất rắn. Panh thẳng không mấu, dài 140mm, bằng thép không gỉ

 

x

Cái

07

 

1.36

  Bình xịt tia nước Dùng xịt tia nước để bổ sung nước khi làm thí nghiệm hoặc rửa, tráng sau khi làm thí nghiệm. Bình nhựa màu trắng, đàn hồi, dung tích 500mL, có vòi xịt tia nước nhỏ.

 

x

Cái

07

 

1.37

  Bộ giá thí nghiệm Cố định dụng cụ: hệ thống sinh hàn, bình cầu, phễu chiết, ống nghiệm,…. Một đế bằng gang đúc (sơn tĩnh điện) hình chữ nhật kích thước (1901l35x20)mm trọng lượng 850g đến 1000g có lỗ ren M8. Một cọc hình trụ inox đặc đường kính 10mm cao 500mm một đầu bo tròn, một đầu ren M8 dài 13mm. 3 khớp nối bằng nhôm đúc áp lực 2 đầu có ren M6 sơn tĩnh điện, hai vít hãm M6 bằng kim loại có núm bằng nhựa HI. Hai kẹp ống nghiệm bằng nhôm đúc áp lực, tổng chiều dài 200mm, phần tay đường kính 10mm dài 120mm, có vít và ecu mở kẹp bằng đồng thau M6. Một vòng kiềng bằng inox, gồm : một vòng tròn đường kính 80mm uốn thanh inox đường kính 4,7mm, một thanh trụ đường kính 10mm dài 100mm hàn chặt với nhau, 3 cảo, 2 cặp càng của có lò xo, 1 vòng đốt.

 

X

Bộ

07

 

1.38

  Giá để ống nghiệm Cố định ống nghiệm Bằng nhựa hoặc bằng gỗ hai tầng, chịu được hoá chất, có kích thước (180x110x56)mm, độ dày của vật liệu là 2,5mm có gân cứng, khoan 5 lỗ, Φ19mm và 5 cọc cắm hình côn từ Φ7mm xuống Φ10mm, có 4 lỗ Φ12mm.

 

x

Cái

14

 

1.39

  Khay mang dụng cụ và hóa chất Di chuyển lượng ít dụng cụ và hóa chất khỏi PHBM – Kích thước (420×330 x80)mm; bằng gỗ/chất dẻo/kim loại;

– Chia làm 5 ngăn, trong đó 4 ngăn xung quanh có kích thước (165×80)mm, ngăn ở giữa có kích thước (60×230)mm có khoét lỗ tròn để đựng lọ hoá chất;

– Có quai xách cao 160mm.

x

 

Cái

02

 

1.40

  Khay đựng dụng cụ, hóa chất Đựng dụng cụ, hóa chất Bằng inox 304 dày 1mm/ chất dẻo, KT 600x300mm, bo viền

 

x

Cái

07

 

1.41

  Nhiệt kế rượu màu Đo nhiệt độ Có độ chia từ 0°C đến 100°C; độ chia nhỏ nhất 1°C.

 

x

Cái

07

 

1.4

  Giấy lọc Đặt vào phễu lọc Loại Φ110mm, sử dụng cho lọc định tính

 

x

Hộp

02

 

1.43

  Giấy quỳ tím Xác định giá trị pH của dung dịch Loại cuộn nhỏ được bảo quản trong hộp nhựa kín tránh hơi hóa chất.

 

x

Hộp

02

 

1.44

  Giấy pH Xác định giá trị pH của dung dịch. Tệp nhiều băng nhỏ, có bảng màu pH để so sánh định tính

 

x

Tệp

02

 

1.45

  Giấy ráp Làm sạch bề mặt Khổ rộng 200mm; Độ ráp vừa phải.

 

x

Tấm

07

 

1.46

  Dũa 3 cạnh Cắt ống thủy tinh loại nhỏ Loại nhỏ, bằng hợp kim, dài 200mm

 

x

Cái

07

 

1.47

  Kéo cắt Cắt lá kim loại Loại nhỏ, lưỡi kéo và cán bằng kim loại liền khối.

 

x

Cái

07

 

1.48

  Chậu nhựa Đựng nước Nhựa thường, miệng Φ250mm, đáy Φ150mm, cao 120mm.

 

x

Cái

07

 

1.49

  Áo khoác phòng thí nghiệm Bảo vệ quần áo, cơ thể người làm thí nghiệm Bằng vải trắng.

x

x

Cái

45

 

1.50

  Kính bảo vệ mắt không màu Bảo vệ mắt người làm thí nghiệm Nhựa trong suốt, không màu, chịu hoá chất.

x

x

Cái

45

 

1.51

  Kính bảo vệ mắt có màu Bảo vệ mắt người làm thí nghiệm Nhựa trong suốt, có màu sẫm, chịu hoá chất.

x

x

Cái

45

 

1.52

  Khẩu trang y tế Hạn chế hít khí độc. Loại 4 lớp, có lớp than hoạt tính.

x

x

Hộp

03

 

1.53

  Găng tay cao su Bảo vệ tay người làm thí nghiệm Cao su chịu đàn hồi cao, chịu hoá chất. 3 cỡ S, M, L mỗi cỡ 01 hộp 100 cái.

x

x

Hộp

03

 

2.

DỤNG CỤ DÙNG RIÊNG THEO CHỦ ĐỀ

2.1

Hydrocarbon không no Bình sục khí Drechsel Làm sạch khí với dung môi Loại thủy tinh 500ml, có khả năng chịu nhiệt và kháng được các loại hoá chất, có nắp vặn, không đĩa lọc.

 

x

Cái

07

 

2.2

Carbohydrate Mặt kính đồng hồ Làm bay hơi dung dịch mẫu Chất liệu kính không độc, chịu nhiệt; Φ150mm

 

x

Cái

07

 

2.3

Thế điện cực và nguồn điện hoá học Bộ thí nghiệm về nguồn điện hóa học Lắp ráp pin đơn giản và đo sức điện động của pin. Gồm:

– Điện cực: Các điện cực lá (3x10x80mm) của: zinc, copper, aluminium, iron và điện cực than chì 08, dài 80mm.

– Đèn Led: Đèn Led thường có điện áp cho mỗi bóng nằm trong khoảng từ 2-3 V.

– Dây điện: 10 dây dài 250mm có sẵn kẹp cá sấu hai đầu.

– Cầu muối: Ống thủy tinh chữ U chứa agar được tẩm dd KNO3/KCI bão hòa.

 

x

Bộ

07

 

2.4

Điện phân Bộ điện phân dung dịch Thực hiện thí nghiệm điện phân dung dịch CuSO4/ NaCl. – Ống thủy tinh Φ20, màu trắng, trung tính chịu nhiệt, hình chữ U rộng 100mm, cao 150mm, có 2 nhánh Φ8 vuốt thu đầu ra (được gắn 2 khóa nhựa teflon) ở 2 đầu cách miệng ống 20mm.

– 02 điện cực than chì 08 dài 120mm được xuyên qua nút cao su có kích thước vừa miệng ống chữ U; 02 dây dẫn lấy nguồn chịu được dòng 3A, dài 300mm, mỗi dây có 1 đầu gắn với kẹp cá sấu có thể kẹp chặt điện cực than chì 08, đầu còn lại gắn với zắc cắm Φ4 bằng đồng.

– Bộ đổi nguồn từ 220V/240V-50/60Hz (AC) xuống 1,5V; 3V; 6V-3A (DC) và có lỗ cắm Φ4 để lấy điện áp đầu ra; có công tắc đóng/ngắt.

 

x

Bộ

07

 

IV

HÓA CHẤT

1.

HÓA CHẤT DÙNG CHUNG CHO NHIỀU CHỦ ĐỀ

1.1

  Bột sắt Fe, loại mịn có màu trắng xám – Tất cả hoá chất được đựng trong lọ nhựa hoặc lọ thủy tinh có nắp kín đảm bảo an toàn với từng loại hóa chất. Trên mỗi lọ đều có tem nhãn được ghi đầy đủ các nội dung: tên thông dụng, công thức hoá học, trọng lượng hoặc thể tích, nồng độ, độ tinh khiết, hạn sử dụng, đơn vị cung cấp và các cảnh báo về bảo quản và an toàn. Nhãn đảm bảo không phai màu, mất chữ và bám chắc vào lọ trong quá trình vận chuyển và sử dụng.

– Đối với các hoá chất độc như axit đậm đặc, brom… phải có cách thức đóng gói và bảo quản riêng.

– Các lọ hoá chất được đóng gói trong các thùng có ngăn đựng đảm bảo an toàn khi vận chuyển và sử dụng.

– Đóng gói phù hợp cho từng loại hóa chất cụ thể.

 

x

g

100

 

1.2

  Băng magnesium (Mg)

 

x

g

100

 

1.3

  Nhôm lá (Al)

 

x

g

100

 

1.4

  Nhôm bột, loại mịn màu trắng bạc

 

x

g

100

 

1.5

  Đồng vụn (Cu)

 

x

g

100

 

1.

  Đồng lá (Cu)

 

x

g

100

 

1.7

  Kẽm viên (Zn)

 

x

g

100

 

1.8

  Sodium (Na)

 

x

g

100

 

1.9

  Lưu huỳnh bột (S)

 

x

g

100

 

1.10

  Bromine lỏng (Br2)

 

x

ml

100

 

1.11

  Iodine (I2)

 

x

g

100

 

1.12

  Sodium hydroxide (NaOH)

 

x

g

500

 

1.13

  Hydrochloric acid 37% (HCl)

 

x

ml

500

 

1.14

  Sulfuric acid 98% (H2SO4)

 

x

ml

500

 

1.15 1

  Nitric acid 65% (HNO3)

 

x

ml

100

 

1.16

  Potassium iodide (KI)

 

x

g

100

 

1.17

  Sodium floride (NaF)

 

x

g

100

 

1.18

  Sodium chloride (NaCl)  

 

x

g

100

 

1.19

  Sodium bromide (NaBr)  

 

x

ơ

0

100

 

1.20

  Sodium iodide (NaI)  

 

x

g

100

 

1.21

  Calcium chloride (CaCI2.6H2O)  

 

x

g

100

 

1.22

  Iron (III) chloride (FeCl3)  

 

x

g

100

 

1.23

  Iron sulfate heptahydrate, (FeSO4.7H2O)  

 

x

g

100

 

1.24

  Potassium nitrate (KNO3)  

 

x

g

100

 

1.25

  Silver nitrate, (AgNO3)  

 

x

g

30

 

1.26

  Copper (II) sulfate, (CuSO4.5H2O)  

 

x

g

500

 

1.27

  Zinc sulfate(ZnSO4.7H2O)  

 

x

g

100

 

1.28

  Calcium carbonate (CaCO3)  

 

x

g

100

 

1.29

  Sodium carbonate, (Na2CO3.10H2O)  

 

x

g

100

 

1.30

  sodium hydrogen carbonate (NaHCO3)  

 

x

g

100

 

1.31

  Dung dịch ammonia bão hoà (NH3)  

 

x

ml

100

 

1.32

  Potassium permanganate, (KMnO4)  

 

x

g

100

 

1.33

  Potassium chlorate (KCIO3)  

 

x

g

100

 

1.34

  Sodium thiosulfate, (Na2S2O3)  

 

x

g

100

 

1.35

  Hydropeoxide 30% (H2O2)  

 

x

ml

100

 

1.36

  Phenolphtalein  

 

x

g

10

 

1.37

  Dầu ăn/ dầu dừa  

 

x

ml

1000

 

1.38

  Glucose (C6H12O6)  

 

x

g

500

 

1.39

  Ethanol 96° (C2H5OH)  

 

x

ml

1000

 

1.40

  Than gỗ  

 

x

g

200

 

1.41

  Cồn đốt  

 

x

ml

2000

 

1.42

  Dây phanh xe đạp  

 

x

cái

01

 

2.

HÓA CHẤT DÙNG RIÊNG CHO MỘT CHỦ ĐỀ

2.1

Cân bằng hóa học Sodium acetate (CH3COONa) – Tất cả hoá chất được đựng trong lọ nhựa hoặc lọ thủy tinh có nắp kín đảm bảo an toàn với từng loại hoá chất. Trên mỗi lọ đều có tem nhãn được ghi đầy đủ các nội dung: tên thông dụng, công thức hoá học, trọng lượng hoặc thể tích, nồng độ, độ tinh khiết, hạn sử dụng, đơn vị cung cấp và các cảnh báo về bảo quản và an toàn. Nhãn đảm bảo không phai màu, mất chữ và bám chắc vào lọ trong quá trình vận chuyển và sử dụng.

– Đối với các hoá chất đốc như axit đậm đặc, brom… phải có cách thức đóng gói và bảo quản riêng.

– Các lọ hoá chất được đóng gói trong các thùng có ngăn dụng đảm bảo an toàn khi vận chuyển và sử dụng.

– Đóng gói phù hợp cho từng loại hóa chất cụ thể.

 

x

g

100

 

22

Nitrogen và sulfur Ammonium sulfate ((NH4)2SO4) hoặc Ammonium nitrate (NH4 NO3)

 

x

g

100

 

2.3

Hydrocarbon Hexane (C6H14)

 

x

ml

500

 

2.4

Calcium carbide (CaC2)

 

x

g

300

 

2.5

Benzene (C6H6)

 

x

ml

200

 

2.6

Toluene (C7H8)

 

x

ml

100

 

2.7

Dẫn xuất halogen – alcohol – phenol Chloroethane (C2H5CI)

 

x

ml

200

 

2.8

Glycerol (C3H8O3)

 

x

ml

300

 

2.9

Phenol (C6H5OH)

 

x

g

100

 

2.10

Hợp chất carbonyl (aldehyde – ketone) – carboxylic acid Ethanal (C2H4O)

 

x

ml

300

 

2.11

Acetic acid (CH3COOH)

 

x

ml

300

 

2.12

Carbohydrate Saccharose (C12H22O11)

 

x

g

300

 

2.13

Tinh bột (starch), (C6H10O5)n

 

x

g

100

 

2.14

Hợp chất chứa

nitrogen

Methylamine (CH3NH2) hoặc Ethylamine (C2H5NH2)

 

x

ml

100

 

2.15

Aniline (C5H5NH2)

 

x

ml

100

 

2.16

Nguyên tố nhóm IA, IIA Barium chlorid (BaCl2)

 

x

g

100

 

2.17

Chuyên đề 12.2 Aluminum potassium sulfate Dodecahydrate (KAl(SO4)2.12H2O)  

 

x

g

100

 

 

Ghi chú:

– Thiết bị được tính cho 01 phòng học bộ môn;

– Giáo viên có thể khai thác các thiết bị, tranh ảnh, tư liệu khác phục vụ cho môn học;

– Các tranh/ảnh dùng cho giáo viên có thể thay thế bằng tranh/ảnh điện tử hoặc phần mềm mô phỏng;

– Các Video/clip/phần mềm mô phỏng có thời lượng không quá 3 phút, độ phân giải HD (tối thiểu 1280×720), hình ảnh và âm thanh rõ nét, có thuyết minh (hoặc phụ đề) bằng tiếng Việt;

– Đối với các thiết bị dành cho “GV”, “HS” được trang bị theo 01 PHBM nêu trên đang được tính theo tiêu chuẩn 45 HS căn cứ thực tế số lượng HS/lớp của trường, có thể điều chỉnh tăng/giảm số lượng thiết bị cho phù hợp, đảm bảo đủ cho HS thực hành;

– Ngoài danh mục thiết bị như trên, giáo viên có thể sử dụng thiết bị dạy học của môn học khác và thiết bị dạy học tự làm;

– Các từ viết tắt trong danh mục:

+ CTGDPT 2018: Chương trình giáo dục phổ thông 2018;

+ HS: Học sinh;

+ GV: Giáo viên;

+ PHBM: Phòng học bộ môn.

 
Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp THPT – Môn Công Nghệ

(Kèm theo Thông tư số 39/2021/TT-BGDĐT ngày 30/12/2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

 

PHN I: ĐỊNH HƯỚNG CÔNG NGHIỆP

S TT

Chủ đề dạy học

Tên thiết bị

Mục đích sử dụng

Mô tả chi tiết thiết bị

Đối tượng sử dụng

Đơn vị

Số lượng

Ghi chú

GV

HS

 

A

THIẾT BỊ DÙNG CHUNG

1

  Bộ vật liệu cơ khí Thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Bộ vật liệu cơ khí gồm:

– Tấm nhựa Formex (khổ A3, dày 3 và 5mm), số lượng 10 tấm mỗi loại;

– Tấm nhựa Acrylic (A4, trong suốt, dày 3mm), số lượng 10 tấm;

– Thanh keo nhiệt (đường kính 10mm), số lượng 10 thanh;

– Vít ren và đai ốc M3,100 cái;

– Vít gỗ các loại, 100 cái;

– Mũi khoan (đường kính 3mm), 5 mũi;

– Bánh xe (đường kính 65mm, trục 5mm), 10 cái;

– Hộp đựng dụng cụ làm bằng vật liệu nhựa cứng có độ bền cao, có tay xách, kích thước: (430x230x200)mm.

x

x

Bộ

03

Dùng cho lớp 10, 11, 12

2

  Bộ dụng cụ cơ khí Thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Bộ dụng cụ cơ khí gồm:

– Thước lá (dài 300mm);

– Thước cặp cơ (vật liệu: hợp kim thép, kích thước: 150mm, thang đo từ 0 đến 150mm; dung sai: 0,02mm);

– Đầu vạch dấu (vật liệu: hợp kim thép HSS Độ cứng HRC58°~65; kích thước: 130mm, đường kính lỗ: 13mm);

– Thước đo góc (vật liệu: thép không gỉ; Khoảng đo: 0-180°/145mm; Độ chia: 1°, Độ chính xác: +/- 20′);

– Thước đo mặt phẳng (loại thông dụng);

– Dao dọc giấy (loại thông dụng);

– Dao cắt nhựa Acrylic (loại thông dụng);

– Ê tô nhỏ (Kích thước tổng thể 195x163mm; Ngàm mở rộng tối đa: 50mm; Vật liệu: Gang, thép);

– Dũa (dẹt, tròn)-mỗi loại một chiếc;

– Cưa tay (vật liệu thép không gỉ, cán làm bằng nhựa hoặc bằng gỗ, lưỡi cưa làm bằng thép hợp kim carbon, chiều dài lưỡi cưa và tay cầm: 300mm);

– Tuốc nơ vít mũi dẹt (cán làm bằng vật liệu cách điện, phần thân làm bằng vật liệu thép không gỉ, chiều dài: 250mm);

– Tuốc nơ vít bốn cạnh (Cán làm bằng vật liệu cách điện, mũi và thân tròn làm bằng thép không gỉ, chiều dài: 250mm);

– Mỏ lết cỡ nhỏ (vật liệu hợp kim thép cứng không gỉ, chiều dài 200mm);

– Kìm mỏ vuông (mũi kìm làm bằng thép hợp kim cứng không gỉ, phần tay cầm làm bằng vật liệu cách điện, kích thước chiều dài: 180mm);

– Búa cỡ nhỏ (Đầu búa làm bằng hợp kim cứng, cán búa làm bằng vật liệu cách điện chống trượt, chiều dài búa: 320mm);

– Súng bắn keo (loại 10mm, công suất 60W).

x

x

Bộ

04

Dùng cho lớp 10, 11, 12

3

  Bộ thiết bị cơ khí cỡ nhỏ Thực hành, vận dụng kiến thức vào các vấn đề trong thực tiễn Bộ thiết bị cơ khí cỡ nhỏ gồm:

– Máy in 3D cỡ nhỏ (Công nghệ in: FDM, Độ phân giải layer: 0,05~0,3mm, Đường kính đầu in: 0,4mm/1,75MM, Vật liệu in: PLA, ABS, Kích thước làm việc tối đa: (200x200x180)mm, Kết nối: Thẻ SD, Cổng USB);

– Khoan điện cầm tay (sử dụng pin) 03 chiếc.

x

x

Bộ

01

Dùng cho lớp 10, 11, 12

4

  Bộ vật liệu điện Thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Bộ vật liệu điện gồm:

– Pin lithium (loại 3.7V, 1200 maH), 9 cục;

– Đế pin Lithium (loại đế ba), 03 cái;

– Dây điện màu đen, màu đỏ (đường kính 0.3mm), 20 m cho mỗi màu;

– Dây kẹp cá sấu 2 đầu (dài 300mm), 30 sợi;

– Gen co nhiệt (đường kính 2 và 3mm), mỗi loại 2m;

– Băng dính cách điện 05 cuộn;

– Phíp đồng một mặt (A4, dày 1,2mm), 5 tấm;

– Muối FeCl3, 500g;

– Thiếc hàn cuộn (loại 100 g), 03 cuộn;

– Nhựa thông 300g;

– Hộp đựng dụng cụ làm bằng vật liệu nhựa cứng có độ bền cao, có tay xách, kích thước: (430x230x200)mm.

x

x

Bộ

04

Dùng cho lớp 10, 11, 12

5

  Bộ dụng cụ điện Thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Bộ dụng cụ điện gồm:

– Sạc pin Lithium (khay sạc đôi, dòng sạc 600mA);

– Đồng hồ vạn năng số (Độ phân giải hiển thị: 12.000 chữ số, Dải đo điện áp AC/DC/AC rms: 0 – 1000V; Sai số cơ bản: 0,5%, Dải đo dòng điện AC/DC: 0 – 10A; Sai số cơ bản: 1,5%, Tần số đo đến 1 MHz, Dải đo điện trở: 0-40 MΩ);

– Bút thử điện (loại thông dụng);

– Kìm tuốt dây điện (đầu kìm làm bằng hợp kim thép không gỉ, cán làm bằng vật liệu cách điện, Kích thước dây tuốt: 0.6; 0.8; 1.0, 1.3; 1.6; 2.0; 2.6mm, Kích thước chiều dài: 180x60mm);

– Kìm mỏ nhọn (đầu kim làm bằng hợp kim thép không gỉ, cán làm bằng vật liệu cách điện);

– Kìm cắt (đầu kìm làm bằng hợp kim thép không gỉ, cán làm bằng vật liệu cách điện, Kích thước: (150x55x15)mm;

– Mỏ hàn thiếc (AC 220V, 60W), kèm đế mỏ hàn (loại thông dụng);

– Hộp đựng dụng cụ làm bằng vật liệu nhựa cứng có độ bền cao, có tay xách, kích thước: (430x230x200)mm.

x

x

Bộ

04

Dùng cho lớp 10, 11, 12

6

  Dụng cụ đo các đại lượng không điện. Thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Bộ dụng cụ đo gồm;

– Bộ thu thập dữ liệu: sử dụng để thu thập, hiển thị, xử lý và lưu trữ kết quả của các cảm biến tương thích trong danh mục. Có các cổng kết nối với các cảm biến và các cổng USB, SD để xuất dữ liệu. Được tích hợp màn hình màu, cảm ứng để trực tiếp hiển thị kết quả từ các cảm biến. Phần mềm tự động nhận dạng và hiển thị tên, loại cảm biến. Có thể kết nối với máy tính lưu trữ, phân tích và trình chiếu dữ liệu. Được tích hợp các công cụ để phân tích dữ liệu.

– Cảm biến đo nồng độ khí C02 (thang đo: 0 ~ 50.000ppm, độ phân giải: 1ppm; độ chính xác: ±10%);

– Cảm biến đo Lượng Oxi hòa tan trong nước (thang đo: 0 đến 20mg/L, độ chính xác: ±2%);

– Cảm biến đo Nồng độ khí Oxi trong không khí (thang đo: 0 đến 27%, độ chính xác ±1% trên toàn thang đo, nhiệt độ hoạt động: -20 ~ 50oC, độ ẩm hoạt động: 0 ~ 99%);

– Cảm biến đo Nhiệt độ (thang đo từ -20°c đến 120°C, độ phân giải ±0.03°C);

– Cảm biến đo Độ ẩm (khoảng đo: 0 đến 100%, độ chính xác: ±3%);

– Cảm biến đo Nồng độ mặn (thang đo: 0ppt ~ 50ppt, độ phân giải: ±0.1ppt, độ chính xác: ±1% trên toàn thang đo);

– Cảm biến đo Độ pH (Thang đo: 0-14pH, độ phân giải: ±0,01pH, nhiệt độ hoạt động: 5-60°C);

– Cảm biến đo Cường độ âm thanh (tùy chọn 2 thang đo: 40 – 100 dBA hoặc 80 – 130 dBA, độ chính xác: ±0.1 dBA trên toàn thang đo);

– Cảm biến đo Áp suất khí (thang đo: 0 đến 250kPa, độ phân giải: ±0.1kPa trên toàn thang đo).

– Hộp đựng dụng cụ làm bằng vật liệu nhựa cứng có độ bền cao, có tay xách, kích thước: (430x230x200)mm

x

x

Bộ

02

Dùng cho lớp 10, 11, 12

7

  Bộ công cụ phát triển ứng dụng dựa trên vi điều khiển. Thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Bộ dụng cụ bao gồm:

– Mô đun hạ áp DC-DC (2A, 4 – 36 V);

– Mô đun cảm biến: nhiệt độ (đầu ra số, độ chính xác: ± 0,5oC), độ ẩm (đầu ra số, độ chính xác: ± 2% RH), ánh sáng (đầu ra tương tự và số, sử dụng quang trở), khí gas (đầu ra tương tự và số), chuyển động (đầu ra số, góc quét: 120 độ), khoảng cách (đầu ra số, công nghệ siêu âm);

– Nút ấn 4 chân, kích thước (6x6x5)mm;

– Bảng mạch lập trình vi điều khiển mã nguồn mở (loại thông dụng);

– Mô đun giao tiếp: Bluetooth (2.0, giao tiếp: serial port, tần số: 2,4 GHz), RFID (tần số sóng mang: 13,56 MHz, giao tiếp: SPI), Wifi (2,4 GHz, hỗ trợ chuẩn 802.11 b/g/n, hỗ trợ bảo mật: WPA/WPA2, giao tiếp: Micro USB);

– Thiết bị chấp hành: Động cơ điện 1 chiều (9-12V, 0,2A, 150-300 vòng/phút), Động cơ servo (4,8V, tốc độ: 0,1s/600), Động cơ bước (12-24V, bước góc: 1,80, kích thước: 42x42x41,5mm), còi báo (5V, tần số âm thanh: 2,5 KHz);

– Mô đun chức năng: Mạch cầu H (5-24V, 2A), Điều khiển động cơ bước (giải điện áp hoạt động 8- 45V, dòng điện: 1,5 A), rơ le (12V);

– Linh, phụ kiện: board test (150x55mm), dây dupont (loại thông dụng), linh kiện điện tử (điện trở, tụ điện các loại, transistor, LED, diode, công tắc các loại).

– Hộp đựng dụng cụ làm bằng vật liệu nhựa cứng có độ bền cao, có tay xách, kích thước (430x230x200)mm

x

x

Bộ

04

Dùng cho lớp 10, 11, 12

8

  Máy tính (để bàn hoặc xách tay) Thiết kế, mô phỏng hệ thống cơ khí, mạch điện, in 3D – Loại thông dụng, tối thiểu phải cài đặt được các phần mềm phục vụ dạy học. Đảm bảo được các nhiệm vụ Thiết kế, mô phỏng hệ thống cơ khí, mạch điện, in 3D.

– Có kết nối LAN, Wifi và Bluetooth.

x

x

Bộ

01

Dùng cho lớp 10, 11, 12

9

  Biến áp nguồn Sử dụng trong các bài thực hành, thí nghiệm Điện áp vào 220V- 50Hz Điện áp ra:

– Điện áp xoay chiều (5A): (3, 6, 9,12,15, 24) V.

– Điện áp một chiều (3 A): điều chỉnh từ 0 đến 24 V.

Có đồng hồ chỉ thị điện áp ra; có mạch đóng ngắt và bảo vệ quá dòng, đảm bảo an toàn về độ cách điện và độ bền điện trong quá trình sử dụng.

x

x

Bộ

04

Dùng cho lớp 10, 11, 12

10

  Máy chiếu (hoặc Màn hình hiển thị) Dùng cho dạy học và hoạt động giáo dục. Máy chiếu:

– Loại thông dụng;

– Có đủ cổng kết nối phù hợp;

– Cường độ sáng tối thiểu 3.500 Ansilumens;

– Độ phân giải tối thiểu Full HD;

– Kích cỡ khi chiếu lên màn hình tối thiểu 100 inch;

– Điều khiển từ xa;

– Kèm theo màn chiếu và thiết bị điều khiển (nếu có).

Màn hình hiển thị:

– Loại thông dụng, màn hình tối thiểu 50 inch, Full HD;

– Có đủ cổng kết nối phù hợp;

– Có ngôn ngữ hiển thị Tiếng Việt;

– Điều khiển từ xa;

– Nguồn điện: AC 90-220V/50Hz.

Có thể bạn quan tâm:
– Màn hình hiển thị chuyên dụng Maxhub
– Màn hình tương tác thông minh dành cho giáo dục Maxhub

x

x

Bộ

01

 

11

  Găng tay bảo hộ lao động Sử dụng khi thực hành Loại thông dụng, đáp ứng các tiêu chuẩn về an toàn khi sử dụng.

x

x

Cái

01/HS

Dùng cho lớp 10, 11, 12

12

  Kính bảo hộ Sử dụng khi thực hành Loại thông dụng, mắt kính rộng, có phần chắn bảo vệ mắt.

x

x

Cái

01/HS

Dùng cho lớp 10, 11, 12

B

THIẾT BỊ THEO CÁC CHỦ ĐỀ

I

TRANH ẢNH

1

Vẽ kĩ thuật

1.1

  Hình chiếu phối cảnh Minh họa, Khám phá Thể hiện hệ thống xây dựng hình chiếu phối cảnh của ngôi nhà cấp 4 (bao gồm mặt phẳng vật thể, mặt tranh, điểm nhìn, mặt phẳng tầm mắt, đường chân trời);

x

 

Tờ

01/GV

Dùng cho lớp 10

1.2

  Bản vẽ chi tiết Minh họa, Khám phá, thực hành Bản vẽ thể hiện hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh, hình cắt của chi tiết giá đỡ hình chữ V với thông số cơ bản như khung tên, hình biểu diễn, kích thước và yêu cầu kĩ thuật.

x

 

Tờ

01/GV

Dùng cho lớp 10

1.3

  Bản vẽ lắp Minh họa, Khám phá, thực hành Bản vẽ thể hiện hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh bản vẽ lắp của Bộ giá đỡ (bao gồm 02 giá đỡ hình chữ V, 01 tấm đỡ và 04 Vít M6x24 với các thông số kĩ thuật kèm theo);

x

 

Tờ

01/GV

Dùng cho lớp 10

1.4

  Bản vẽ xây dựng Minh họa, Khám phá, thực hành Bản vẽ thể hiện kích thước, hình dạng cấu tạo của ngôi nhà 2 tầng, trên bản vẽ thể hiện mặt đứng phía trước của ngôi nhà, mặt bằng tầng 1, mặt bằng tầng 2 và hình chiếu phối cảnh của ngôi nhà với những kí hiệu theo quy ước và thông số kĩ thuật;

x

 

Tờ

01/GV

Dùng cho lớp 10

2

Đng cơ đốt trong

2.1

  Động cơ xăng 4 kỳ và Động cơ xăng 2 kỳ Minh họa, Tìm hiểu, Khám phá Thể hiện sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ xăng 4 kỳ và động cơ xăng 2 kỳ.

x

 

Tờ

01/GV

Dùng cho lớp 11

2.2

  Hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát Minh họa, Tìm hiểu, Khám phá Bộ tranh gồm 2 tờ: mỗi tờ mô tả sơ đồ cấu tạo, nguyên lý làm việc của: (1) Hệ thống bôi trơn; (2) Hệ thống làm mát động cơ trên ô tô;

x

 

Bộ

01/GV

Dùng cho lớp 11

3

Ô tô

3.1

  Cấu tạo của Ô tô Minh họa, Tìm hiểu, Khám phá Thể hiện sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống truyền lực trên ô tô như vị trí đặt của hệ thống truyền lực trên ô tô bao gồm động cơ, li hợp, hộp số, truyền lực các đăng, truyền lực chính và bộ vi sai, bánh xe chủ động.

x

 

Tờ

01/GV

Dùng cho lớp 11

4

Điện t tương t

4.1

  Sơ đồ mạch xử lý tín hiệu điện tử tương tự Giúp HS nhận biết nguyên lý hoạt động của mạch khuếch đại, mạch điều chế, mạch giải điều chế trong điện tử tương tự. Minh họa sơ đồ nguyên lý của mạch khuếch đại và sơ đồ khối nguyên lý của các mạch điều chế, mạch giải điều chế của điện tử tương tự.

x

 

Tờ

01/GV

Dùng cho lớp 12

5

Điện tử số

5.1

  Sơ đồ mạch xử lý tín hiệu điện tử số Giúp HS nhận biết nguyên lý hoạt động của mạch xử lý tín hiệu điện tử số Minh họa sơ đồ mạch xử lý tín hiệu thuộc mạch tổ hợp và mạch dãy trong điện tử số.

x

 

Tờ

01/GV

Dùng cho lớp 12

Ghi chú:

– Tranh có kích thước (790×540)mm, dung sai 10mm, in offset 4 màu trên giấy couche có định lượng 200g/m2, cán láng OPP mờ.

II

MÔ HÌNH, MẪU VẬT

1

Công nghệ điện tử

1.1

Hệ thống điện trong gia đình Bộ thực hành lắp mạch điện gia đình Giúp HS thực hành lắp bảng mạch điện đơn giản. Bộ thực hành lắp mạch điện đơn giản bao gồm:

– Bảng điện: chất liệu nhựa, khoan lỗ, kích thước (200×300)mm;

– Aptomat: loại 2 tiếp điểm, 250V-10A;

– Công tắc đơn: 2 cái, chất liệu nhựa, kích thước (35×50)mm;

– Công tắc đảo chiều: 2 cái, chất liệu nhựa, kích thước 35x50mm;

– Ổ cắm điện: ổ cắm đôi, 250V-10A;

– Bóng đèn: loại búp LED 25W – 220V;

– Dây điện nối: 3m;

– Hộp bảo vệ: làm bằng vật liệu nhựa cứng có độ bền cao, có tay xách, kích thước phù hợp.

x

x

Bộ

05

Dùng cho lớp 12

2

Công nghệ điện tử

2.1

  Bộ thực hành lắp ráp mạch điện tử Giúp HS thực hành lắp ráp mạch điện tử Bộ thực hành lắp ráp mạch điện tử bao gồm:

– Điện trở than: 100Ω; 1kΩ; 470Ω; 4,7kΩ; 2,2kΩ; 330kΩ; 180Ω; 5,6kΩ, công suất 0.25W, sai số 5%, hiển thị trị số bằng vạch màu.

– Điện trở kim loại: 100Ω, 470Ω, 1kΩ, 4,7kΩ, 10kΩ, 33kΩ, 47kΩ, 100kΩ, 330kΩ, 470kΩ, công suất 1W, sai số 10%, hiển thị trị số bằng số.

– Điện trở sứ: 10Ω – 5W, 1Ω – 10W, 10Ω -10w, 15Ω – 10W, 20Ω – 10W, 22Ω – 10W, sai số 5%, hiển thị trị số bằng số.

– Tụ xoay: một số loại tụ xoay có dải từ 10 pF đến 120 pF.

– Tụ giấy: một số loại tụ giấy có dải từ 500 pF đến 50pF.

– Tụ gốm: 0,01µF, 0,1µF, 0,22µF, 2,2µF sai số 5% – 10%, hiển thị trị số bằng số.

– Tụ hóa: 1000µF – 25V, 100µF – 16V, sai số 5% – 10%, hiển thị trị số bằng số.

– Chiết áp: loại màng than, loại tinh chỉnh, công suất 1W

– Loa: 3 cái, loại công suất 1W

– Đèn LED: 5 cái loại 5V

– Lõi ferit điện áp đầu vào 220V, điện áp đầu ra 12V, có cường độ dòng điện 1A.

– Tirixto: loại thông dụng NEC2P4M hoặc tương đương.

– Triac: loại BTA 06-600 hoặc tương đương.

– Diac: loại DB 3 hoặc tương đương.

– Tran zi to: mỗi loại 1 cái: C828; A 546; H1061; A671 hoặc tương đương.

– IC: loại IC 74xx, 78xx; 79xx; hoặc tương đương.

– Bo mạch thử: kích thước (150×55)mm

– Hộp bảo vệ: làm bằng vật liệu nhựa cứng có độ bền cao, có tay xách, kích thước phù hợp.

x

x

Bộ

05

Dùng cho lớp 12

III

DỤNG CỤ

1

Vẽ kĩ thuật

1.1

  Bộ dụng cụ vẽ kĩ thuật Vẽ hình trên bảng. Thước T, Compa, Thước dài, Eke, thước cong. Kích thước phù hợp cho vẽ trên bảng

x

 

Bộ

01/GV

Dùng cho lớp 10

IV

BĂNG/ĐĨA/PHN MM/VIDEO

1

Vẽ kĩ thuật

1.1

  Phần mềm vẽ kỹ thuật cơ bản Thực hành, thiết kế vẽ kỹ thuật Phần mềm vẽ vẽ kỹ thuật cơ bản 2D thông dụng với các lệnh vẽ đơn giản thể hiện kích thước và cấu tạo của vật thể dưới dạng 2D, sử dụng phần mềm không vi phạm bản quyền.

x

x

Bộ

01

Dùng cho lớp 10

2

Các phương pháp gia công cơ khí

2.1

  Các phương pháp gia công cơ khí Giới thiệu, tìm hiểu, khám phá Giới thiệu các phương pháp gia công cơ khí bao gồm:

– Các phương pháp gia công không phôi: Đúc, rèn, dập nóng, dập nguội, cán, kéo, ép, hàn, gia công áp lực…;

– Các phương pháp gia công cắt gọt: tiện, phay, bào, khoan, mài…

x

 

Bộ

01

Dùng cho lớp 11

3

Sản xuất cơ khí

3.1

  Tự động hóa trong sản xuất cơ khí Giới thiệu, tìm hiểu, khám phá Giới thiệu, mô tả nội dung của máy tự động, người máy công nghiệp, dây chuyền sản xuất tự động có sử dụng Robot công nghiệp và ứng dụng công nghệ cao.

x

 

Bộ

01

Dùng cho lớp 11

 

 

PHII: ĐỊNH HƯỚNG NÔNG NGHIỆP

S TT

Chủ đề dạy học

Tên thiết bị

Mục đích sử dụng

Mô tả thiết bị

Đối tượng sử dụng

Đơn vị

Số lượng

Ghi chú

GV

HS

 

 

A

THIẾT BỊ DÙNG CHUNG

1

  Thiết bị đo pH Thực hành đo độ pH – Loại thông dụng, cầm tay;

– Dải đo từ 0 -14 độ pH;

– Độ phân giải: 0,01pH;

– Độ chính xác: ± 0.01%;

– Điều kiện làm việc: 0 ~ 50°C;

– Hiển thị: số trên màn hình LCD;

(Hoặc sử dụng cảm biến đo pH ở phần TBDC của môn học)

x

x

Cái

02

 

2

  Cân kỹ thuật Thực hành cân mẫu Độ chính xác 0,1 đến 0,01g. Khả năng cân tối đa 240 gam

x

x

Cái

01

 

3

  Thiết bị đo nồng độ oxy hòa tan trong nước Thực hành đo nồng độ oxy hòa tan trong nước – Loại thông dụng, cầm tay;

– Phạm vi đo: 0-19,9 mg/l;

– Độ phân giải: 0.1 mg/l;

– Độ chính xác tương đối: +/- 0,5 mg/l;

– Tự động bù nhiệt: 5 ~ 45°C;

– Điều kiện làm việc: 5 ~ 45°C;

– Nhiệt độ đo: 5 ~ 99,9°C;

(Hoặc sử dụng cảm biến đo nồng độ oxy ở phần TBDC của môn học).

x

x

Cái

02

 

4

  Thiết bị đo hàm lượng amoni trong nước Thực hành đo nồng độ amoni trong nước – Loại thông dụng, cầm tay;

– Thang đo: 0.00 – 9.99 ppm (mg/L) NH3-N (amoni-nito);

– Độ phân giải: 0.01 ppm;

– Độ chính xác: ± 0.05 ppm;

– Môi trường đo: 0 đến 50°C;

– Tự động tắt: sau 10 phút không sử dụng;

(Hoặc sử dụng cảm biến ở phần TBDC của môn học).

x

x

Cái

02

 

5

  Máy hút chân không mini Thực hành bảo quản sản phẩm trồng trọt, thức ăn thủy sản, bảo quản thủy sản. – Điện áp: 220 v/50hz;

– Công xuất: 220W;

– Công suất hút: 0,12 Mpa;

– Mức độ hàn: ≥ 6 mức;

– Kích thước hàn: 50mm ~ 300mm.

x

x

Cái

02

 

6

  Thiết bị đo độ mặn Thực hành đo độ mặn của đất, nước – Loại thông dụng, cầm tay;

– Phạm vi đo: 0.00ppt – 50.00ppt (chỉ số ppt số gam muối /1kg nước biển tương đương 1/1000);

– Độ chính xác: ± 0,2%;

– Phạm vi nhiệt độ đo: 0 ~ 60°C;

– Hiển thị: số trên màn hình LCD;

(Hoặc sử dụng cảm biến đo nồng độ mặn ở phần TBDC của môn học).

x

x

Cái

02

 

7

  Bếp từ Thực hành chế biến sản phẩm chăn nuôi – Bếp đơn. Chất liệu mặt bếp: Kính chịu nhiệt;

– Tính năng an toàn: Tự ngắt khi bếp nóng quá tải, khóa bảng điều khiển, cảnh báo dụng cụ nấu không phù hợp.

x

x

Cái

01

 

8

  Kính lúp cầm tay Thực hành Loại thông dụng, độ phóng đại tối đa 10 lần.

x

x

Chiếc

05

 

9

  Bình tam giác 250ml Đựng hóa chất khi tiến hành thí nghiệm Thủy tinh trung tính, chịu nhiệt, đường kính đáy ɸ63mm, chiều cao bình 93mm (trong đó cổ bình dài 25mm, kích thước ɸ22mm).

x

x

Cái

10

 

10

  Ống đong hình trụ 100ml Đong một lượng tương đối chất lỏng trong thực hành Thủy tinh trung tính, chịu nhiệt, có đế thủy tinh, độ chia nhỏ nhất 1ml. Dung tích 100ml. Đảm bảo độ bền cơ học.

x

x

Cái

05

 

11

  Cốc thủy tinh 250ml Pha, đựng hóa chất trong thực hành Thủy tinh trung tính, chịu nhiệt, hình trụ ɸ72mm, chiều cao 95mm, dung tích 250ml, độ chia nhỏ nhất 50ml, có miệng rót. Đảm bảo độ bền cơ học.

x

x

Cái

05

 

12

  Bộ chày cối sứ Thực hành nghiền mẫu Làm bằng sứ nung, màu trắng.

Cối có đường kính ≥ 100mm, độ sâu ≥ 60mm, thành cối dày chịu được va đập cơ học, bề mặt lòng cối có độ sần nhưng mịn để dễ dàng nghiền mẫu.

Chày có chiều dài ≥ 100mm, đường kính ≥ 25mm, đầu chày bo tròn, mịn.

x

x

Bộ

05

 

13

  Rây Thực hành rây mẫu Làm bằng chất liệu không rỉ, chịu nước, chịu mặn, đường kính ≥ 150mm, lỗ rây 1mm.

x

x

Cái

05

 

14

  Ống nghiệm Thực hành Thủy tinh trung tính, chịu nhiệt, Φ16mm, chiều cao 160mm, bo miệng, đảm bảo độ bền cơ học.

x

x

Cái

20

 

15

  Phễu lọc thủy tinh cuống ngắn Lọc, di chuyển chất lỏng vào hình có miệng hẹp Thủy tinh trung tính, chịu nhiệt, kích thước Φ80mm, dài 90mm (trong đó đường kính cuống Φ10, chiều dài 20mm).

x

x

Cái

05

 

16

  Đũa thủy tinh Khuấy hỗn hợp Thủy tinh trung tính, chịu nhiệt, hình trụ Φ6mm dài 250mm.

x

x

Cái

05

 

17

  Thìa xúc hóa chất Di chuyển lượng nhỏ hóa chất rắn Thủy tinh dài 160mm, thân Φ5mm.

x

x

Cái

05

 

18

  Đèn cồn thí nghiệm Cung cấp nhiệt Thủy tinh không bọt, nắp thủy tinh kín, nút xỏ bấc bằng sứ. Thân (75mm, cao 84mm, cổ 22mm).

x

x

Cái

05

 

19

  Muỗng đốt hóa chất Đựng một lượng nhỏ hóa chất trong thí nghiệm đốt Bằng Inox. Kích thước Φ6mm, cán dài 250mm.

x

x

Cái

05

 

20

  Kẹp đốt hóa chất Gắp hóa chất Inox, có chiều dài 250mm, Φ5,5mm.

x

x

Cái

05

 

B

THIẾT BỊ THEO CÁC CHỦ ĐỀ

I

TRANH ẢNH

1

Phân bón

 

  Một số loại phân bón hóa học phổ biến Minh họa, tìm hiểu, khám phá về phân bón hóa học Tranh mô tả một số loại phân bón hóa học phổ biến: Phân đạm, phân lân, phân kali, phân NPK.

x

 

Tờ

01/GV

Dùng cho lớp 10

2

Công nghệ giống cây trồng

 

  Quy trình nhân giống cây trồng Minh họa, tìm hiểu, khám phá về nuôi cấy mô tế bào. Sơ đồ các bước trong quy trình nhân giống cây trồng bằng nuôi cấy mô tế bào. Ở mỗi bước đều có hình ảnh minh họa.

x

 

Tờ

01/GV

Dùng cho lớp 10

3

Phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng

 

3.1

  Sâu hại cây trồng Minh họa, khám phá, thực hành Tranh mô tả một số loại sâu hại cây trồng thường gặp: Rầy nâu hại lúa, sâu đục quả, sâu cuốn lá, sâu tơ hại rau.

Mỗi loại sâu hại 1 tranh riêng thể hiện đầy đủ hình ảnh con trưởng thành, trứng, con non, nhộng (nếu có) và cây trồng bị sâu hại.

x

 

Tờ

01/GV

Dùng cho lớp 10

3.2

  Bệnh hại cây trồng Minh họa, khám phá, thực hành Tranh mô tả một số loại bệnh hại cây trồng thường gặp: Bệnh thán thư, bệnh sương mai, bệnh héo rũ, bệnh greening.

x

 

Tờ

01/GV

Dùng cho lớp 10

4

Trồng trọt công nghệ cao

4.1

  Hệ thống thủy canh hồi lưu Minh họa, tìm hiểu, khám phá. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống thủy hồi lưu.

x

 

Tờ

01/GV

Dùng cho lớp 10

5

Công nghệ giống vật nuôi

5.1

  Một số phương pháp nhân giống vật nuôi Minh họa, tìm hiểu, khám phá quy trình nhân giống vật nuôi. Sơ đồ nhân giống thuần chủng và nhân giống ưu thế lai.

x

 

Tờ

01/GV

Dùng cho lớp 11

5.2

  Quy trình cấy truyền phôi bò Minh họa, tìm hiểu, khám phá quy trình cấy truyền phôi. Sơ đồ các bước trong quy trình cấy truyền phôi bò. Ở mỗi bước đều có hình ảnh minh họa.

x

 

Tờ

01/GV

Dùng cho lớp 11

6

Công nghệ thức ăn chăn nuôi

 

6.1

  Chế biến thức ăn chăn nuôi bằng phương pháp ủ chua Minh họa, thực hành, khám phá quy trình chế biến thức ăn chăn nuôi từ các sản phẩm trồng trọt. Sơ đồ các bước trong quy trình chế biến thức ăn chăn nuôi từ sản phẩm trồng trọt bằng phương pháp ủ chua. Ở mỗi bước đều có hình ảnh minh họa.

x

 

Tờ

01/GV

Dùng cho lớp 11

7

Phòng, trị bệnh cho vật nuôi

7.1

  Một số bệnh phổ biến ở lợn Minh họa, khám phá, nhận biết về một số bệnh phổ biến ở lợn. Tranh mô tả triệu chứng và bệnh tích một số bệnh phổ biến ở lợn: Bệnh dịch tả châu Phi, bệnh tai xanh, bệnh tụ huyết trùng.

x

 

Tờ

01/GV

Dùng cho lớp 11

7.2

  Một số bệnh phổ biến ở gia cầm Minh họa, khám phá, nhận biết về một số bệnh phổ biến ở gia cầm. Tranh mô tả triệu chứng và bệnh tích một số bệnh phổ biến ở gia cầm: Bệnh gà rù, bệnh cúm gia cầm, bệnh tụ huyết trùng.

x

 

Tờ

01/GV

Dùng cho lớp 11

8

Bảo vệ môi trường trong chăn nuôi

8.1

  Mô hình xử lý chất thải bằng công nghệ biogas Minh họa, tìm hiểu, khám phá quy trình xử lý chất thải chăn nuôi bằng biogas. Tranh mô tả cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống biogas.

x

 

Tờ

01/GV

Dùng cho lớp 11

9

Công nghệ giống thủy sản

 

9.1

  Các giai đoạn phát triển phôi cá. Minh họa, tìm hiểu, khám phá. Tranh mô tả các giai đoạn phát triển của phôi cá. Mỗi bước đều có hình ảnh minh họa.

x

 

Tờ

01/GV

Dùng cho lớp 12

9.2

  Các giai đoạn phát triển của tôm. Minh họa, tìm hiểu, khám phá. Tranh mô tả các giai đoạn phát triển của tôm. Mỗi bước đều có hình ảnh minh họa.

x

 

Tờ

01/GV

Dùng cho lớp 12

10

Phòng, trị bệnh thủy sản

10.1

  Một số loại bệnh phổ biến trên cá Minh họa, tìm hiểu, khám phá, thực hành Tranh mô tả một số loại bệnh phổ biến trên cá: bệnh do nhiễm vi khuẩn Aeromonas, Edwardsiella, Vibrio, Pseudomonas.

x

 

Tờ

01/GV

Dùng cho lớp 12

10.2

  Một số loại bệnh phổ biến trên tôm Minh họa, tìm hiểu, khám phá, thực hành Tranh mô tả một số loại bệnh phổ biến trên tôm: bệnh hoại tử gan tụy cấp, bệnh đốm trắng, bệnh đầu vàng, bệnh đốm đen.

x

 

Tờ

01/GV

Dùng cho lớp 12

Ghi chú:

– Tranh có kích thước (790×540)mm, dung sai 10mm, in offset 4 màu trên giấy couche có định lượng 200g/m2, cán láng OPP mờ.

II

DỤNG CỤ

1

Công nghệ giống cây trồng

 

  Bộ dụng cụ ghép cây Thực hành ghép Dao, kéo chuyên dùng cho ghép cây làm bằng thép không rỉ; bình tưới cây ô zoa bằng nhựa tổng hợp có dung tích tối thiểu 3 lít; nilon tự hủy.

x

x

Bộ

05

Dùng cho lớp 10

2

Trồng trọt công ngh cao

 

  Bộ trồng cây thủy canh tĩnh Thực hành trồng cây thủy canh Thùng đựng dung dịch dinh dưỡng có nắp đậy, thể tích 10-15 lít, mỗi thùng có 6 rọ trồng cây, làm bằng nhựa nguyên sinh, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, không bị ăn mòn bởi dung dịch thủy canh.

x

x

Bộ

05

Dùng cho lớp 10

III

BĂNG/ĐĨA/PHẦN MỀM/VIDEO

1

Giới thiệu chung về trồng trọt

 

  Video: Trồng trọt công nghệ cao. Minh họa, Tìm hiểu, Khám phá Video giới thiệu công nghệ tự động hóa trong gieo trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu, bệnh và thu hoạch sản phẩm trồng trọt.

x

 

Bộ

01/GV

Dùng cho lớp 10

2

Công nghệ giống cây trồng

 

 

  Video: Thực hành ghép. Minh họa, khám phá, hướng dẫn thực hành ghép Video hướng dẫn, làm mẫu các bước trong quy trình ghép đoạn cành và quy trình ghép mắt nhỏ có gỗ.

x

 

Bộ

01/GV

Dùng cho lớp 10

3

Giới thiệu chung về chăn nuôi

 

  Ứng dụng công nghệ cao trong chăn nuôi. Minh họa, tìm hiểu, khám phá ứng dụng công nghệ cao trong chăn nuôi. Video giới thiệu công nghệ tự động hóa trong nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng trừ bệnh, thu hoạch sản phẩm và vệ sinh chuồng trại, xử lý chất thải trong chăn nuôi bò hoặc chăn gà.

x

 

Bộ

01/GV

Dùng cho lớp 11

4

Công nghệ chăn nuôi

 

 

  Chăn nuôi lợn theo tiêu chuẩn VietGAP Minh họa, tìm hiểu, khám phá về chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP. Video giới thiệu mô hình chăn nuôi lợn theo tiêu chuẩn VietGAP.

x

 

Bộ

01/GV

Dùng cho lớp 11

5

Giới thiệu chung về lâm nghiệp

 

  Các hoạt động lâm nghiệp cơ bản Minh họa, tìm hiểu, khám phá về Các hoạt động lâm nghiệp cơ bản Video giới thiệu các hoạt động lâm nghiệp cơ bản: trồng rừng, chăm sóc rừng, bảo vệ rừng, khai thác lâm sản, chế biến và thương mại lâm sản.

x

 

Bộ

01/GV

Dùng cho lớp 12

6

Giới thiệu chung về thủy sản

6.1

  Video: Nuôi cá công nghệ cao. Minh họa, Tìm hiểu, Khám phá Video giới thiệu mô hình nuôi cá theo công nghệ Biofloc.

x

 

Bộ

01/GV

Dùng cho lớp 12

6.2

  Video: Nuôi tôm công nghệ cao Minh họa, khám phá Video giới thiệu mô hình nuôi tôm công nghệ cao. mô hình nuôi tôm theo công nghệ CPF – Combine Model, mô hình nuôi tôm lót bạt đáy

x

 

Bộ

01/GV

Dùng cho lớp 12

 

Ghi chú:

– Danh mục được tính cho 01 phòng học bộ môn;

– Giáo viên có thể khai thác các thiết bị, tranh ảnh, tư liệu khác phục vụ cho môn học;

– Các tranh/ảnh dùng cho giáo viên có thể thay thế bằng tranh/ảnh điện tử hoặc phần mềm mô phỏng;

– Các Video/clip có thời lượng không quá 3 phút, độ phân giải HD (tối thiểu 1280×720), hình ảnh và âm thanh rõ nét, có thuyết minh (hoặc phụ đề) bằng tiếng Việt;

– Đối với các thiết bị đo lường, căn cứ thực tiễn của địa phương có thể lựa chọn phương án sử dụng đo truyền thống (Ampe kế, nhiệt kế…),nhưng phải đảm bảo đồng bộ để thực hiện hoàn chỉnh các bài thí nghiệm cho học sinh;

– Số lượng thiết bị trong PHBM ở trên được tính cho một (01) PHBM với quy mô 45 HS, căn cứ thực tiễn về PHBM và số lượng HS có thể để điều chỉnh tăng/giảm số lượng cho phù hợp, đảm bảo đủ thiết bị cho dạy và học;

– Đối với các thiết bị được tính cho đơn vị “trường”, “lớp”, “PHBM”, “GV”, “HS” căn cứ thực tế của các trường về: số điểm trường, số lớp, số HS/lớp số lượng PHBM để tính toán số lượng trang bị cho phù hợp, đảm bảo đủ thiết bị cho các điểm trường;

– Các thiết bị, dụng cụ có ghi “(TBDC)” thì được hiểu là mô tả thông số kỹ thuật, số lượng được tính ở phần TBDC, không tính số lượng của thiết bị, dụng cụ này khi thống kê số lượng cần mua sắm;

– Ngoài danh mục thiết bị như trên, giáo viên có thể sử dụng thiết bị dạy học của môn học khác và thiết bị dạy học tự làm;

– Các từ viết tắt trong danh mục:

+ HS: Học sinh;

+ GV: Giáo viên;

+ PHBM: Phòng học bộ môn;

+ TBDC: Thiết bị dùng chung.

Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp THPT – Môn Tin Học

(Kèm theo Thông tư số 39/2021/TT-BGDĐT ngày 30/12/2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

S TT

Chủ đề dạy học

Tên thiết bị

Mục đích sử dụng

Mô tả chi tiết thiết bị

Đối tượng sử dụng

Đơn vị

Số Iượng

Ghi chú

GV

HS

 

I

PHÒNG THỰC HÀNH TIN HỌC

1

  Máy chủ Quản lý, kết nối mạng cho các máy của học sinh và lưu trữ các phần mềm, học liệu phục vụ dạy và học Sử dụng một máy tính PC có cấu hình RAM, ổ cứng có dung lượng lớn hơn máy dùng cho học sinh để cài đặt làm máy chủ, cấu hình đảm bảo:

+ Lưu trữ bài thực hành của học sinh và các phần mềm dạy học;

+ Quản lý, kết nối tất cả máy tính và các thiết bị ngoại vi trong phòng máy.

– Cài đặt được hệ điều hành và các phần mềm ứng dụng phục vụ quản lý và tổ chức dạy học không vi phạm bản quyền.

– Kết nối được Internet

x

 

Bộ

01

 

2

  Máy tính để bàn hoặc máy tính xách tay Dạy, học và thực hành – Cấu hình đảm bảo:

+ Cài đặt được các phần mềm dạy học của các môn học trong nhà trường;

+ Kết nối được mạng LAN và Internet.

– Bao gồm: bàn phím, chuột, màn hình, tai nghe, Micro, Webcam (độ phân giải tối thiểu: 480p/30fps);

Có thể bạn quan tâm:
– Webcam Maxhub UC W11

– Cài đặt được hệ điều hành và phần mềm dạy học không vi phạm bản quyền.

 

x

Bộ

01/HS

 

3

  Thiết bị kết nối mạng Để kết nối mạng LAN và dạy học Đảm bảo kết nối mạng LAN đồng bộ các máy tính và thiết bị ngoại vi khác trong phòng học bộ môn Tin học và kết nối được Internet (có dây hoặc không dây)

x

x

Bộ

01

 

4

  Thiết bị kết nối mạng và đường truyền Internet Để kết nối Internet và dạy học Đảm bảo đồng bộ thiết bị và tốc độ đường truyền để tất cả các máy vi tính trong phòng học bộ môn Tin học có thể truy cập Internet.

x

x

Bộ

01

 

5

  Bàn để máy tính, ghế ngồi   Bàn có thiết kế phù hợp để máy tính. Ghế không liền bàn

x

x

Bộ

 

Số lượng phù hợp với HS và máy tính được trang bị

6

  Hệ thống điện Cung cấp điện cho các máy tính và các thiết bị khác Hệ thống điện đảm bảo cung cấp ổn định điện áp, đủ công suất cho tất cả các máy tính và các thiết bị khác trong phòng, đồng bộ và an toàn trong sử dụng.

x

x

Hệ thống

01

 

7

  Tủ lưu trữ Lưu trữ Loại thông dụng, dùng để lưu trữ các thiết bị, đồ dùng trong phòng học tin học.

x

 

Cái

01

 

8

  Máy in Laser Hỗ trợ dạy và học Độ phân giải tối thiểu: 600x600dpi. Tốc độ in tối thiểu: 10 trang/phút

x

x

Chiếc

01

 

9

  Máy chiếu (hoặc Màn hình hiển thị) Hỗ trợ dạy và học Máy chiếu:

– Loại thông dụng;

– Có đủ cổng kết nối phù hợp;

– Cường độ sáng tối thiểu 3.500 Ansilumens;

– Độ phân giải tối thiểu XGA;

– Kích cỡ khi chiếu lên màn hình tối thiểu 100inch;

– Điều khiển từ xa;

– Kèm theo màn chiếu và thiết bị điều khiển (nếu có).

Màn hình hiển thị:

– Loại thông dụng, màn hình tối thiểu 50 inch, Full HD;

– Có đủ cổng kết nối phù hợp;

– Có ngôn ngữ hiển thị Tiếng Việt;

– Điều khiển từ xa;

– Nguồn điện: AC 90-220V/50Hz.

Có thể bạn quan tâm:
– Màn hình hiển thị chuyên dụng Maxhub
– Màn hình tương tác thông minh dành cho giáo dục Maxhub

x

x

Chiếc

01

 

10

  Điều hòa nhiệt độ hoặc Quạt điện Ổn định nhiệt độ cho phòng máy và đảm bảo sức khỏe cho giáo viên, học sinh. Loại thông dụng, đảm bảo đủ công suất cho 01 phòng thực hành

x

x

 

 

 

11

  Thiết bị lưu trữ ngoài Dùng để sao lưu các dữ liệu quan trọng, phần mềm cơ bản, thiết yếu Loại thông dụng, đảm bảo đủ dung lượng để lưu trữ.

x

 

Cái

01

 

12

  Bộ dụng cụ sửa chữa, bảo dưỡng máy tính cơ bản Dùng để bảo trì và sửa chữa máy tính Gồm bộ tuốc nơ vít các loại, kìm bấm dây mạng RJ45, RJ11, bút thử điện.

x

x

Bộ

01

 

13

  Máy hút bụi   Loại thông dụng

x

x

Cái

01

 

14

  Bộ lưu điện Lưu điện dự phòng cho máy chủ Công suất phù hợp với máy chủ

x

 

Bộ

01

 

B

THIẾT B THEO CÁC CHỦ ĐỀ CƠ BẢN

I

PHẦN MỀM

1

Tất cả các chủ đề

1.1

  Hệ điều hành Dạy và học, quản lý hoạt động máy tính Phiên bản cập nhật và không vi phạm bản quyền.

x

x

Bộ

01

Dùng cho lớp 10, 11, 12

1.2

  Phần mềm tin học văn phòng Dạy và học và phục vụ các công việc chung Phiên bản cập nhật và không vi phạm bản quyền.

x

x

Bộ

01

Dùng cho lớp 10, 11, 12

1.3

  Phần mềm duyệt web Dạy và học Thông dụng, không vi phạm bản quyền

x

x

Bộ

01

Dùng cho lớp 10, 11, 12

1.4

  Phần mềm diệt virus Bảo vệ hoạt động máy tính Thông dụng, không vi phạm bản quyền

x

x

Bộ

01

Dùng cho lớp 10, 11, 12

1.5

  Các loại phần mềm ứng dụng khác Khai thác, sử dụng phần mềm ứng dụng trong quá trình dạy, học Phần mềm ứng dụng, phần mềm dạy học, học liệu điện tử, không vi phạm bản quyền.

x

x

Bộ

01

Dùng cho lớp 10, 11, 12

2

Chủ đề: Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin

 

  Phần mềm tìm kiếm thông tin Dạy và học Thông dụng, không vi phạm bản quyền

x

x

Bộ

01

Dùng cho lớp 10, 11, 12

3

Chủ đề: Ứng dụng tin học

3.1

  Phần mềm thiết kế đồ họa Dạy và học Thông dụng, không vi phạm bản quyền

x

x

Bộ

01

Dùng cho lớp 10, 11

3.2

  Phần mềm chỉnh sửa ảnh Dạy và học Thông dụng, không vi phạm bản quyền

x

x

Bộ

01

Dùng cho lớp 11

3.3

  Phần mềm làm phim hoạt hình, video Dạy và học Thông dụng, không vi phạm bản quyền

x

x

Bộ

01

Dùng cho lớp 11

3.4

  Phần mềm thiết kế web Dạy và học Thông dụng, không vi phạm bản quyền

x

x

Bộ

01

Dùng cho lớp 12

4

Chủ đề: Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính

4.1

  Phần mềm lập trình Dạy và học Thông dụng, không vi phạm bản quyền

x

x

Bộ

01

Dùng cho lớp 10, 11

4.2

  Phần mềm hệ quản trị cơ sở dữ liệu Dạy và học Thông dụng, không vi phạm bản quyền

x

x

Bộ

01

Dùng cho lớp 11

4.3

  Phần mềm mô phỏng Dạy và học Thông dụng, không vi phạm bản quyền

x

x

Bộ

01

Dùng cho lớp 12

II

DỤNG CỤ

 

Chủ đề: Mạng máy tính và Internet

1

  Switch/Hub Dạy, học và thực hành Dùng cho học sinh thực hành, loại thông dụng

x

x

Chiếc

01

Dùng cho lớp 12

2

  Cáp mạng UTP Dạy, học và thực hành Cáp UTP cat 5e, cat 6

x

x

Mét

100

Dùng cho lớp 12

3

  Đầu bấm mạng Dạy, học và thực hành Đầu bấm mạng RJ45

x

x

Cái

100

Dùng cho lớp 12

C

THIẾT BỊ THEO CÁC CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP TỰ CHỌN

I

PHẦN MỀM

 

1

Chuyên đề: Thực hành sử dụng phần mềm vẽ trang trí Phần mềm vẽ trang trí Dạy và học Thông dụng, không vi phạm bản quyền

x

x

Bộ

01

Dùng cho lớp 11

2

Chuyên đề: Thực hành sử dụng phần mềm quản lí dự án Phần mềm quản lí dự án Dạy và học Thông dụng, không vi phạm bản quyền

x

x

Bộ

01

Dùng cho lớp 12

3

Chuyên đề học tập định hướng Khoa học máy tính Phần mềm hỗ trợ và lập trình điều khiển robot giáo dục Dạy và học Thông dụng, không vi phạm bản quyền, đảm bảo:

– Phần mềm hỗ trợ kết nối robot với máy tính, máy tính bảng hoặc điện thoại thông minh thông qua giao tiếp Bluetooth, Wifi hay USB.

– Phần mềm lập trình để lập trình điều khiển robot thực hiện tối thiểu được một số thao tác đơn giản như di chuyển tiến/lùi, cử động cánh tay.

x

x

Bộ

01

Dùng cho lớp 10

II

DỤNG CỤ

1

Chuyên đề học tập định hướng Khoa học máy tính Robot giáo dục Dạy, học và thực hành Dùng cho học sinh thực hành, đảm bảo:

– Robot thực hiện được chức năng tối thiểu như di chuyển tiến/lùi, cử động cánh tay.

– Nguồn cấp điện: Pin sạc (kèm bộ sạc pin) hoặc pin đũa, pin tiểu, pin cục.

– Mô đun cảm biến (có thể lựa chọn 1 hoặc nhiều mô đun): nhiệt độ (đầu ra số, độ chính xác: ± 0,5°C), độ ẩm (đầu ra số, độ chính xác: ± 2% RH), ánh sáng (đầu ra tương tự và số, sử dụng quang trở), chuyển động (đầu ra số, góc quét: 120 độ), khoảng cách (đầu ra số, công nghệ siêu âm).

– Bảng mạch lập trình vi điều khiển mã nguồn mở (loại thông dụng).

– Mô đun giao tiếp: Bluetooth, Wifi hay USB.

– Thiết bị chấp hành và linh kiện (có thể lựa chọn 1 hoặc nhiều thiết bị, linh kiện để phù hợp với từng nội dung dạy học): động cơ điện 1 chiều, động cơ servo, động cơ bước, đèn LED, loa, còi, dây cáp, bánh xe, thiết bị điều khiển từ xa.

x

x

Bộ

07

Robot giáo dục có thể được sử dụng chung với các môn học khác (như môn Công nghệ, Vật lí)

 

Ghi chú:

– Danh mục thiết bị được tính cho 01 phòng học bộ môn;

– Giáo viên có thể khai thác các thiết bị, tranh ảnh, tư liệu khác phục vụ cho môn học;

– Các tranh/ảnh dùng cho giáo viên có thể thay thế bằng tranh/ảnh điện tử hoặc phần mềm mô phỏng;

– Đối với các thiết bị được trang bị theo 01 PHBM nêu trên đang được tính theo tiêu chuẩn 45 HS, căn cứ thực tế số lượng HS/lớp của trường, có thể điều chỉnh tăng/giảm số lượng thiết bị cho phù hợp, đảm bảo đủ cho HS thực hành;

– Thiết bị trong PHBM Tin học có thể được sử dụng chung với các môn học khác;

– Ngoài danh mục thiết bị như trên, giáo viên có thể sử dụng thiết bị dạy học của môn học khác và thiết bị dạy học tự làm;

– Các từ viết tắt trong danh mục:

+ HS: Học sinh;

+ GV: Giáo viên;

+ PHBM: Phòng học bộ môn.

 
Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp THPT – Môn Mỹ Thuật

(Kèm theo Thông tư số 39/2021/TT-BGDĐT ngày 30/12/2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

 

Số TT

Chủ đề dạy học

Tên thiết bị

Mục đích sử dụng

Mô tả chi tiết thiết bị

Đối tượng sử dụng

Đơn vị

Số lượng

Ghi chú

GV

HS

 

I. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ DÙNG CHUNG

1

Mĩ thuật tạo hình và mĩ thuật ứng dụng Máy tính Dùng cho GV, tìm kiếm tư liệu. Thực hành thiết kế và trình chiếu hình ảnh – Loại thông dụng, tối thiểu phải cài đặt được các phần mềm phục vụ dạy và học;

– Có kết nối LAN, Wifi và Bluetooth.

x

 

Bộ

01

Dùng cho lớp 10, 11, 12

2

  Máy chiếu (hoặc Màn hình hiển thị) Dùng cho GV, trình chiếu, thuyết trình. Máy chiếu:

– Loại thông dụng;

– Có đủ cổng kết nối phù hợp;

– Cường độ sáng tối thiểu 3.500 Ansilumens;

– Độ phân giải tối thiểu XGA;

– Kích cỡ khi chiếu lên màn hình tối thiểu 100 inch;

– Điều khiển từ xa;

– Kèm theo màn chiếu và thiết bị điều khiển (nếu có).

Màn hình hiển thị:

– Loại thông dụng, màn hình tối thiểu 50 inch, Full HD;

– Có đủ cổng kết nối phù hợp;

– Có ngôn ngữ hiển thị Tiếng Việt;

– Điều khiển từ xa;

– Nguồn điện: AC 90-220V/50Hz.

Có thể bạn quan tâm:
– Màn hình hiển thị chuyên dụng Maxhub
– Màn hình tương tác thông minh dành cho giáo dục Maxhub

x

 

Bộ

01

Dùng cho lớp 10, 11, 12

3

  Đèn chiếu sáng Chiếu sáng mẫu vẽ cho HS. Loại đèn thông dụng có chao; chân cao có điều chỉnh được các góc độ chiếu sáng khác nhau; dây điện dài; ánh sáng vàng; công suất khoảng 200W.

 

x

Bộ

02

Dùng cho lớp 10, 11, 12

4

  Giá để mẫu vẽ và dụng cụ học tập Bảo quản mẫu vẽ, dụng cụ và sản phẩm học tập. – Giá có nhiều ngăn, bằng vật liệu cứng dễ tháo lắp và an toàn trong sử dụng;

– Kích thước: Phù hợp với diện tích phòng học bộ môn và chiều cao trung bình của HS.

x

x

Cái

02

Dùng cho lớp 10, 11, 12

5

  Bàn, ghế học mĩ thuật Dùng cho HS vẽ, in, nặn, thiết kế – Mặt bàn phẳng và chân chịu lực, chịu nước, có thể gấp gọn; Kích thước phù hợp với HS trung học phổ thông (600×1200)mm cao 850mm;

– Ghế đơn không có tựa, điều chỉnh được cao/thấp.

 

x

Bộ

01/02HS

Dùng cho lớp 10, 11, 12

6

  Bục, bệ Làm bục, bệ đặt mẫu cho HS vẽ. – Bộ bục, bệ gồm 3 loại có kích thước như sau: Loại (1) dài 800mm, rộng 800mm, cao 1000mm; Loại (2) dài 200mm, rộng 300mm, cao 200mm;

– Chất liệu: Bằng gỗ có khung (hoặc vật liệu có độ cứng tương đương), không cong vênh, chịu được nước, an toàn trong sử dụng. Màu trắng hoặc màu sáng.

 

x

Bộ

01

Dùng cho lớp 10, 11, 12

7

  Tủ/giá Bảo quản sản phẩm đồ dùng, công cụ học tập. Chất liệu bằng sắt hoặc bằng gỗ; Kích thước (1760x1060x400)mm; ngăn đựng có thể thay đổi được chiều cao, cửa có khóa; chắc chắn, bền vững, đảm bảo an toàn khi sử dụng.

x

x

Cái

03

Dùng cho lớp 10, 11, 12

8

  Mẫu vẽ Làm mẫu vẽ cho HS. Bộ mẫu vẽ gồm có 6 khối

– Khối cơ bản 3 khối:

+ 01 khối lập phương kích thước: (250×250)mm.

+ 01 khối cầu đường kính 200mm.

+ 01 khối hình chóp tam giác cân, đáy hình vuông, kích thước: các cạnh đáy (200×200)mm; cao 400mm.

– Khối biến thể 3 khối:

+ 01 khối hộp chữ nhật kích thước: dài 300mm, rộng 150mm; cao 100mm.

+ 01 khối trụ kích thước: cao 300mm; đường kính 150mm.

+ 01 khối chóp nón kích thước: chiều cao 350mm, đường kính đáy 250mm.

– Vật liệu: Bằng gỗ, (hoặc vật liệu có độ cứng tương đương), không cong vênh, chịu được nước, an toàn trong sử dụng. Màu trắng hoặc ghi sáng.

 

x

Bộ

01

Dùng cho lớp 10, 11, 12

9

  Giá vẽ (3 chân hoặc chữ A) Đặt bảng vẽ cá nhân. – Chiều cao phù hợp với HS – Có thể tăng giảm chiều cao phù hợp tầm mắt HS khi đứng hoặc ngồi vẽ.

– Có thể di chuyển, xếp gọn trong lớp học.

– Chất liệu: Bằng gỗ cứng (hoặc vật liệu có độ cứng tương đương) không cong vênh, chịu được nước, an toàn trong sử dụng.

 

x

Cái

01/HS

Dùng cho lớp 10, 11, 12

10

  Bảng vẽ Dùng cho HS vẽ, thiết kế. – Chất liệu gỗ (hoặc vật liệu có độ cứng tương đương) không cong vênh, chịu được nước, an toàn trong sử dụng; kích thước (850×650)mm; độ dày tối thiểu 50mm

 

x

Cái

01/HS

Dùng cho lớp 10, 11, 12

11

  Bút lông Dùng cho HS vẽ Bộ bút lông loại tròn hoặc dẹt thông dụng, số lượng: 6 cái (từ 1 đến số 6 hoặc 2,4,6,8,10,12).

 

x

Bộ

01/HS

Dùng cho lớp 10, 11, 12

12

  Bảng pha màu Dùng cho HS pha màu. – Chất liệu: Bằng nhựa màu trắng (hoặc vật liệu khác tương đương) không cong, vênh, an toàn trong sử dụng.

– Kích thước tối thiểu: (200x300x2,5)mm

 

x

Cái

01/HS

Dùng cho lớp 10, 11, 12

13

  Ống rửa bút Dùng cho HS rửa bút. Chất liệu: Bằng nhựa, không cong vênh, có quai xách, an toàn trong sử dụng.

Kích thước: Dung tích khoảng 2 lít nước

 

x

Cái

01/03HS

Dùng cho lớp 10, 11, 12

14

  Lô đồ họa (tranh in) Dùng để lăn mực, in tranh. Lô có tay cầm (cán gỗ), lõi thép (hoặc vật liệu có độ cứng tương đương) bọc cao su; kích thước bề mặt lô: 150mm, đường kính 30mm

 

x

Cái

05

Dùng cho lớp 10, 11, 12

15

  Màu oát (Gouache colour) Dùng cho HS vẽ, in, thiết kế. – Bộ màu loại thông dụng, an toàn trong sử dụng, không có chất độc hại. Gồm 12 màu, đóng gói riêng cho từng màu:

– Gồm các màu: đỏ, vàng, tím, xanh cô ban, xanh lá cây, xanh lục, cam, hồng, đen, trắng, nâu, xanh da trời.

– Mỗi loại màu có dung tích tối thiểu 200ml, các màu được đóng gói đảm bảo an toàn và thuận lợi trong sử dụng.

 

x

Hộp

01/HS

Dùng cho lớp 10, 11, 12

16

  Đất nặn Dùng cho HS nặn, tạo hình 3D. Loại thông dụng, số lượng 12 màu:

– Gồm các màu: đỏ, vàng, tím, xanh cô ban, xanh lá cây, xanh lục, cam, hồng, đen, trắng, nâu, xanh da trời.

– Mỗi màu có trọng lượng 02 kilogam

– Mỗi màu được đóng gói đảm bảo an toàn và thuận lợi trong sử dụng, không có chất độc hại.

 

x

Hộp

01/HS

Dùng cho lớp 10, 11, 12.

II. TRANH NH/VIDEO/PHN MM PHVỤ KIN THỨC CƠ BẢN
1. Lí luận và lịch sử mĩ thuật

1.1

  Bộ tranh/ ảnh về di sản văn hóa nghệ thuật Việt Nam thời kì Tiền sử và Cổ đại HS hiểu được di sản văn hóa nghệ thuật Việt Nam thời kì Tiền sử và Cổ đại Bộ tranh/ảnh gồm có 02 tờ:

– Tờ 1: Phiên bản mô tả một số hình ảnh di sản văn hóa nghệ thuật tiêu biểu của Việt Nam thời kì Tiền sử

– Tờ 2: Phiên bản mô tả một số hình ảnh di sản văn hóa nghệ thuật tiêu biểu của Việt Nam thời kì cổ đại

Kích thước (790×540)mm.

x

x

Bộ

01

Dùng cho lớp 10, 11

1.2

  Bộ tranh/ ảnh về di sản văn hóa nghệ thuật thế giới thời kì Tiền sử và Cổ đại HS hiểu được di sản văn hóa nghệ thuật thế giới thời kì Tiền sử và Cổ đại Bộ tranh/ảnh gồm có 02 tờ:

-Tờ 1: Phiên bản mô tả một số hình ảnh di sản văn hóa nghệ thuật tiêu biểu của thế giới thời kì Tiền sử

– Tờ 2: Phiên bản mô tả một số hình ảnh di sản văn hóa nghệ thuật thế giới thời kì cổ đại

Kích thước (790×540)mm.

x

x

Bộ

01

Dùng cho lớp 10, 11

1.3

  Tranh/ ảnh về mĩ thuật Việt Nam thời kì trung đại HS hiểu được mĩ thuật Việt Nam thời kì trung đại – 01 tờ tranh phiên bản mô tả một số hình ảnh mĩ thuật tiêu biểu của Việt Nam thời kì Trung đại

Kích thước (790×540)mm.

x

x

Tờ

01

Dùng cho lớp 10, 11

1.4

  Tranh/ ảnh về mĩ thuật thế giới thời kì trung đại HS hiểu được mĩ thuật thế giới thời kì trung đại – 01 tờ tranh phiên bản mô tả một số hình ảnh mĩ thuật tiêu biểu của thế giới thời kì Trung đại

Kích thước (790×540)mm.

x

x

Tờ

01

Dùng cho lớp 10, 11

1.5

  Tranh/ ảnh về mĩ thuật Việt Nam thời kì hiện đại HS hiểu được mĩ thuật Việt Nam thời kì hiện đại – 01 tờ tranh phiên bản mô tả một số hình ảnh mĩ thuật tiêu biểu của Việt Nam thời kì hiện đại

Kích thước (790×540)mm.

x

x

Tờ

01

Dùng cho lớp 10, 11

1.6

  Tranh/ ảnh về mĩ thuật thế giới thời kì hiện đại HS hiểu được mĩ thuật thế giới thời kì hiện đại – 01 tờ tranh phiên bản mô tả một số hình ảnh mĩ thuật tiêu biểu của thế giới thời kì hiện đại

Kích thước (790×540)mm.

x

x

Tờ

01

Dùng cho lớp 10, 11

2. Hi họa

2.1

Chất liệu chì hoặc than Tranh hướng dẫn cách vẽ chất liệu chì hoặc than HS tìm hiểu cách vẽ tranh bằng chất liệu chì hoặc than – 01 tờ tranh mô tả, hướng dẫn 4 bước vẽ tranh bằng chất liệu chì (3B):

+ Bước 1: Dùng bút chì vẽ phác bố cục hình mảng chính – phụ (nét phác mờ);

+ Bước 2: Dùng bút chì vẽ hình ảnh vào mảng chính – phụ (nét phác đậm hơn);

+ Bước 3: Dùng bút chì vẽ chi tiết từng hình ảnh;

+ Bước 4: Dùng bút chì diễn tả các sắc độ đậm nhạt của hình ảnh và hoàn thiện.

– Kích thước (790×540)mm.

x

x

Tờ

01

Dùng cho lớp 10

2.2

Chất liệu màu nước Tranh hướng dẫn cách vẽ chất liệu màu nước HS tìm hiểu cách vẽ tranh bằng chất liệu màu nước – 01 tờ tranh mô tả, hướng dẫn 4 bước vẽ tranh bằng chất liệu màu nước:

+ Bước 1: Dùng màu nước vẽ phác bố cục hình mảng chính – phụ (màu nước có sắc độ: nhạt)

+ Bước 2: Dùng màu nước vẽ hình ảnh vào mảng chính – phụ (màu nước có sắc độ: đậm hơn bước 1);

+ Bước 3: Dùng màu nước vẽ chi tiết hình ảnh (màu nước có sắc độ: đậm hơn bước 2);

+ Bước 4: Dùng màu nước diễn tả các sắc độ đậm nhạt của hình ảnh và hoàn thiện (màu nước có sắc độ: đậm hơn bước 3).

– Kích thước (790×540)mm.

x

x

Tờ

01

Dùng cho lớp 11

2.3

Chất liệu màu bột Tranh hướng dẫn cách vẽ chất liệu màu bột HS tìm hiểu cách vẽ tranh bằng chất liệu màu bột – 01 tờ tranh mô tả, hướng dẫn 4 bước vẽ tranh bằng chất liệu màu bột:

+ Bước 1: Dùng màu bột vẽ phác bố cục hình mảng chính – phụ

+ Bước 2: Dùng màu bột vẽ hình ảnh vào mảng chính – phụ

+ Bước 3: Dùng màu bột vẽ chi tiết hình ảnh

+ Bước 4: Dùng màu bột diễn tả các sắc độ đậm nhạt của hình ảnh và hoàn thiện

– Kích thước (790×540)mm.

x

x

Tờ

01

Dùng cho lớp 12

3. Đồ họa (tranh in)

3.1

Kĩ thuật in bản dập Video hướng dẫn kĩ thuật in bản dập HS tìm hiểu kĩ thuật in bản dập trước khi thực hành – Video giới thiệu kĩ thuật in bản dập, thể hiện các nội dung chính và kèm lời hướng dẫn;

– Video thể hiện từ khâu chuẩn bị đến công đoạn cuối cùng hoàn thành sản phẩm tranh in bản dập. Có giới thiệu thêm một vài mẫu hình in bản dập khác để tham khảo.

x

x

Bộ

01

Dùng cho lớp 10

3.2

Kĩ thuật in nổi Video hướng dẫn kĩ thuật in nổi HS tìm hiểu kĩ thuật in nổi – Video giới thiệu kĩ thuật in nổi, thể hiện các nội dung chính và kèm lời hướng dẫn;

– Video thể hiện từ khâu chuẩn bị đến công đoạn cuối cùng hoàn thành sản phẩm tranh in nổi. Có giới thiệu thêm một vài mẫu hình khác để tham khảo.

x

x

Bộ

01

Dùng cho lớp 11

3.3

Kĩ thuật in độc bản Video hướng dẫn kĩ thuật in độc bản HS tìm hiểu kĩ thuật in độc bản – Video giới thiệu kĩ thuật in độc bản. Thể hiện các nội dung chính và kèm lời hướng dẫn;

– Video thể hiện từ khâu chuẩn bị đến công đoạn cuối cùng hoàn thành sản phẩm tranh in độc bản. Có giới thiệu thêm một vài mẫu sản phẩm in độc bản khác để tham khảo.

x

x

Bộ

01

Dùng cho lớp 12

4. Thiết kế công nghiệp

4.1

Thiết kế công nghiệp Phần mềm thiết kế thông dụng HS thực hành thiết kế: đồ chơi; đồ trang sức; tạo dáng công nghiệp Phần mềm thông dụng thiết kế: đồ chơi; đồ trang sức; tạo dáng công nghiệp, không vi phạm bản quyền

x

x

Bộ

01

Dùng cho lớp 10, 11, 12

5. Điêu khắc

5.1

Kĩ thuật làm phù điêu Video kĩ thuật làm phù điêu HS tìm hiểu kĩ thuật làm phù điêu Video giới thiệu kĩ thuật làm phù điêu, thể hiện các nội dung chính và kèm lời hướng dẫn về kĩ thuật làm phù điêu.

Video thể hiện từ khâu chuẩn bị đến công đoạn cuối cùng hoàn thành phù điêu. Có giới thiệu thêm một vài mẫu phù điêu khác để tham khảo.

x

x

Bộ

01

Dùng cho lớp 10

5.2

Kĩ thuật làm tượng tròn Video kĩ thuật làm tượng tròn HS tìm hiểu kĩ thuật làm tượng tròn Video giới thiệu kĩ thuật làm tượng tròn, thể hiện các nội dung chính và kèm lời hướng dẫn.

Video thể hiện từ khâu chuẩn bị đến công đoạn cuối cùng hoàn thành tượng. Có giới thiệu thêm một vài mẫu tượng khác để tham khảo.

x

x

Bộ

01

Dùng cho lớp 11

6Thiết kế đồ họa

6.1

Thiết kế logo; tranh áp phích; xuất bản phẩm Phần mềm thiết kế thông dụng HS thực hành thiết kế logo; tranh áp phích; xuất bản phẩm Các phần mềm thông dụng thiết kế logo; tranh áp phích; xuất bản phẩm. Sử dụng phần mềm không vi phạm bản quyền.

x

x

Bộ

01

Dùng cho lớp 10, 11, 12

7. Thiết kế thời trang

7.1

Thiết kế thời trang Phần mềm hướng dẫn thiết kế thời trang HS tìm hiểu về các bước thiết kế thời trang Phần mềm hướng dẫn thiết kế thời trang (phụ kiện, trang phục đơn giản, trang phục nghệ thuật). Sử dụng phần mềm không vi phạm bản quyền

x

x

Bộ

01

Dùng cho lớp 10, 11, 12

8. Thiết kế mĩ thuật đa phương tiện

8.1

Thiết kế ảnh Phần mềm thông dụng thiết kế ảnh HS thực hành thiết kế ảnh Phần mềm thông dụng thiết kế ảnh. Sử dụng phần mềm không vi phạm bản quyền.

x

x

Bộ

01

Dùng cho lớp 10

8.2

Thiết kế video/clip Phần mềm thông dụng thiết kế video/clip HS thực hành thiết kế video/ clip Phần mềm thông dụng thiết kế video/clip. Sử dụng phần mềm không vi phạm bản quyền.

x

x

Bộ

01

Dùng cho lớp 11

8.3

Thiết kế trang Website Phần mềm thông dụng thiết kế trang Website HS thực hành thiết kế trang Website Phần mềm thông dụng thiết kế trang Website. Sử dụng phần mềm không vi phạm bản quyền.

x

x

Bộ

01

Dùng cho lớp 12

9. Kiến trúc

9.1

Thiết kế kiến trúc và nội thất Phần mềm thông dụng thiết kế kiến trúc và nội thất HS thực hành thiết kế kiến trúc và nội thất Phần mềm thông dụng thiết kế kiến trúc và nội thất. Sử dụng phần mềm không vi phạm bản quyền.

x

x

Bộ

01

Dùng cho lớp 10, 11

9.2

Di sản kiến trúc cần bảo vệ Video giới thiệu về các di sản kiến trúc cần bảo vệ HS lựa chọn công trình, di sản kiến trúc cần bảo tồn Video giới thiệu một số công trình, di sản kiến trúc của Việt Nam và thế giới cần được bảo tồn. Video thể hiện các di sản kiến trúc cần bảo vệ và kèm lời giới thiệu về công trình, di sản kiến trúc cần bảo vệ.

x

 

Bộ

01

Dùng cho lớp 12

IIITHIẾT BỊ THEO CÁC CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP (3 CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP)
1. Hình họa

1.1

Hình họa khối cơ bản Tranh hướng dẫn cách vẽ hình họa khối cơ bản HS tìm hiểu các bước vẽ khối cơ bản. – 01 tờ tranh hướng dẫn các bước vẽ hình họa khối cơ bản bằng chì. Gồm các bước:

+ Bước 1: Vẽ phác khung hình chung toàn bộ nhóm mẫu khối cơ bản.

+ Bước 2: Xác định tỉ lệ. Vẽ phác khung hình riêng từng vật mẫu khối cơ bản và hoàn thiện phần hình.

+ Bước 3: Phân định mảng sáng tối/đậm nhạt lớn của nhóm mẫu, của từng mẫu và diễn tả sáng tối/đậm nhạt của khối.

+ Bước 4: Hoàn thiện bài vẽ (hình và đậm nhạt) theo tương quan chung.

– Kích thước (790×540)mm.

x

x

Tờ

01

Dùng cho lớp 10

1.2

Hình họa tượng phạt mảng Tranh hướng dẫn cách vẽ tượng phạt mảng HS tìm hiểu các bước vẽ tượng phạt mảng. – 01 tờ tranh hướng dẫn các bước vẽ tượng phạt mảng bằng chì. Gồm các bước:

+ Bước 1: Vẽ phác khung hình chung toàn bộ đầu tượng và trục mặt (trục ngang và trục dọc)

+ Bước 2: Xác định tỷ lệ và phác hình các mảng/diện lớn của tượng, các bộ phận: trán, mắt, mũi, miệng, cằm, tai.

+ Bước 3: Vẽ chi tiết và diễn tả sáng tối/đậm nhạt theo diện mảng của tượng

+ Bước 4: Hoàn thiện bài vẽ (hình và đậm nhạt) theo tương quan chung.

– Kích thước (790×540)mm.

x

x

Tờ

01

Dùng cho lớp 11

1.3

Hình họa tượng chân dung Tranh hướng dẫn cách vẽ tượng chân dung HS tìm hiểu các bước vẽ tượng chân dung. – 01 tờ tranh hướng dẫn các bước vẽ tượng chân dung bằng chì (hoặc than). Gồm các bước:

+ Bước 1: Vẽ phác khung hình chung toàn bộ đầu tượng và trục mặt (trục ngang và trục dọc)

+ Bước 2: Xác định tỷ lệ và phác hình các các bộ phận: trán, mắt, mũi, miệng, cam, tai.

+ Bước 3: Vẽ chi tiết và diễn tả sáng tối/đậm nhạt của tượng.

+ Bước 4: Hoàn thiện bài vẽ (hình và đậm nhạt) theo tương quan chung.

– Kích thước (790×540)mm.

x

x

Tờ

01

Dùng cho lớp 12

2. Trang trí

2.1

Trang trí hình vuông Tranh hướng dẫn cách trang trí hình vuông HS tìm hiểu các bước vẽ trang trí hình vuông – 01 tờ tranh hướng dẫn các bước vẽ trang trí hình vuông bằng màu bột hoặc màu nước. Gồm các bước:

+ Bước 1: Kẻ các đường trục và sắp xếp bố cục mảng chính, mảng phụ trong hình vuông.

+ Bước 2: Tìm đậm nhạt của các mảng chính, mảng phụ.

+ Bước 3: Tìm họa tiết phù hợp với hình mảng và vẽ họa tiết vào mảng chính, mảng phụ của hình vuông.

+ Bước 4: Vẽ màu và hoàn thiện bài (lưu ý màu sắc cần có đậm nhạt, nổi rõ trọng tâm).

Cuối tờ hình hướng dẫn có hai bài trang trí hình vuông hoàn thiện có bố cục, màu sắc và họa tiết khác nhau.

– Kích thước (790×540)mm.

x

x

Tờ

01

Dùng cho lớp 10

2.2

Trang trí hình tròn Tranh hướng dẫn cách trang trí hình tròn HS tìm hiểu các bước vẽ trang trí hình tròn – 01 tờ tranh hướng dẫn các bước vẽ trang trí hình tròn bằng màu bột hoặc màu nước. Gồm các bước:

+ Bước 1: Kẻ các đường trục và sắp xếp bố cục mảng chính, mảng phụ trong hình tròn.

+ Bước 2: Tìm đậm nhạt của các mảng chính, mảng phụ trong hình tròn.

+ Bước 3: Tìm họa tiết phù hợp với hình mảng và vẽ họa tiết vào mảng chính, mảng phụ của hình tròn.

+ Bước 4: Vẽ màu và hoàn thiện bài (lưu ý màu sắc cần có đậm nhạt, nổi rõ trọng tâm).

Cuối tờ hình hướng dẫn có hai bài trang trí hình tròn hoàn thiện có bố cục, màu sắc và họa tiết khác nhau.

– Kích thước (790×540)mm.

x

x

Tờ

01

Dùng cho lớp 11

2.3

Trang trí đường diềm Tranh hướng dẫn cách trang trí đường diềm HS tìm hiểu các bước vẽ trang trí đường diềm – 01 tờ tranh hướng dẫn các bước vẽ trang trí đường diềm bằng màu bột hoặc màu nước. Gồm các bước:

+ Bước 1: Chia các khoảng cách đều nhau trên hai đường thẳng song song;

+ Bước 2: Kẻ đường trục trong các ô của đường diềm;

+ Bước 3: Tìm mảng chính, mảng phụ và vẽ họa tiết vào các ô của đường diềm;

+ Bước 4: Vẽ màu và hoàn thiện bài (lưu ý: màu sắc cần có đậm nhạt, nổi rõ trọng tâm);

Cuối tờ hình hướng dẫn có thêm hai đường diềm đã hoàn thiện: một đường diềm được sắp xếp nhắc lại; một đường diềm được sắp xếp xen kẽ.

– Kích thước (790×540)mm.

x

x

Tờ

01

Dùng cho lớp 12

3. Bố cục

3.1

Bố cục tranh phong cảnh Tranh hướng dẫn cách vẽ tranh phong cảnh (bằng chất liệu màu bột hoặc màu nước) HS tìm hiểu các bước vẽ tranh phong cảnh bằng chất liệu màu bột hoặc màu nước – 01 tờ tranh hướng dẫn các bước vẽ tranh bố cục phong cảnh bằng chất liệu màu bột hoặc màu nước. Gồm các bước:

+ Bước 1: Chọn hình ảnh phong cảnh tiêu biểu phù hợp nội dung tranh. Vẽ phác bố cục mảng chính, mảng phụ cho bức tranh.

+ Bước 2: Sắp xếp hình ảnh phong cảnh vào mảng chính, mảng phụ.

+ Bước 3: Vẽ màu vào hình ảnh phong cảnh. Màu sắc có đậm – nhạt, thể hiện được không gian phong cảnh.

+ Bước 4: Hoàn thiện tranh.

– Kích thước (790×540)mm.

x

x

Tờ

01

Dùng cho lớp 10

3.2

Bố cục tranh nhân vật Tranh hướng dẫn cách vẽ tranh bố cục nhân vật bằng chất liệu màu bột hoặc màu nước HS tìm hiểu các bước vẽ bố cục nhân vật bằng chất liệu màu bột hoặc màu nước – 01 tờ tranh hướng dẫn các bước vẽ tranh bố cục nhân vật bằng chất liệu màu bột hoặc màu nước. Gồm các bước:

+ Bước 1: Chọn hình ảnh nhân vật tiêu biểu phù hợp nội dung tranh. Vẽ phác bố cục mảng chính, mảng phụ cho bức tranh.

+ Bước 2: Sắp xếp hình ảnh nhân vật vào mảng chính, mảng phụ.

+ Bước 3: Vẽ màu vào hình ảnh. Màu sắc có đậm – nhạt, thể hiện được nội dung của tranh.

+ Bước 4: Hoàn thiện tranh.

– Kích thước (790×540)mm.

x

x

Tờ

01

Dùng cho lớp 11

3.3

Bố cục tranh từ những hình khối cơ bản Tranh hướng dẫn cách vẽ tranh bố cục từ những hình khối cơ bản bằng chất liệu màu bột hoặc màu nước HS tìm hiểu các bước vẽ tranh bố cục từ những hình khối cơ bản bằng chất liệu màu bột hoặc màu nước – 01 tờ tranh hướng dẫn các bước vẽ tranh bố cục từ các hình khối cơ bản bằng chất liệu màu bột hoặc màu nước. Gồm các bước:

+ Bước 1: Chọn hình khối phù hợp ý tưởng. Vẽ phác bố cục mảng chính, mảng phụ cho bức tranh.

+ Bước 2: Sắp xếp hình khối vào mảng chính, mảng phụ.

+ Bước 3: Vẽ màu vào hình ảnh. Màu sắc có đậm – nhạt, thể hiện được trọng tâm tranh.

+ Bước 4: Hoàn thiện tranh.

– Kích thước (790×540)mm.

x

x

Tờ

01

Dùng cho lớp 12

IV. MÔ HÌNH, MẪU VẬT

1

Tượng tròn Phiên bản tượng tròn Làm mẫu cho HS quan sát, tìm hiểu Bộ tượng gồm 2 tác phẩm điêu khắc:

– 01 Phiên bản mô tả một tác phẩm điêu khắc tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam

– 01 Phiên bản mô tả một tác phẩm điêu khắc tiêu biểu của mĩ thuật thế giới

Kích thước: chiều cao từ 600mm đến 700mm

Vật liệu: Bằng nhựa Composit, (hoặc vật liệu có độ cứng tương đương), không cong vênh, chịu được nước, an toàn trong sử dụng. Màu theo phiên bản mẫu.

x

x

Bộ

01

Dùng cho lớp 11

2

Đầu tượng Tượng chân dung Làm mẫu vẽ cho HS Bộ mẫu gồm ba đầu tượng:

+ Tượng phạt mảng (mẫu nam trẻ)

+ Tượng chân dung nam trẻ.

+ Tượng chân dung nữ trẻ.

Mỗi tượng có phần: đế tượng, phần cổ tượng và phần đầu chân dung người. Tỷ lệ 1/1 (theo mẫu đầu tượng hiện hành). Chất liệu thạch cao hoặc vật liệu có độ cứng tương đương.

 

x

Bộ

01

Dùng cho lớp 10, 11, 12

                     
 

Ghi chú:

– Danh mục thiết bị được tính cho 01 phòng học bộ môn;

– GV có thể khai thác các thiết bị, tranh ảnh, tư liệu khác phục vụ cho môn học;

– Các tranh/ảnh dùng cho GV có thể thay thế bằng tranh/ảnh điện tử hoặc phần mềm mô phỏng;

– Các tranh/ảnh được có dung sai 10mm, in offset 4 màu trên giấy couche có định lượng 200g/m2, cán láng OPP mờ.

– Các video/clip có thời lượng không quá 3 phút, độ phân giải HD (tối thiểu 1280×720), hình ảnh và âm thanh rõ nét, có thuyết minh (hoặc phụ đề) bằng tiếng Việt;

– Đối với các thiết bị được tính cho đơn vị “trường”, với trường có nhiều điểm trường, căn cứ thực tế số điểm trường để tính toán số lượng trang bị cho phù hợp, đảm bảo đủ thiết bị cho các điểm trường;

– Đối với các thiết bị dành cho “GV”, “HS” được trang bị theo 01 PHBM nêu trên đang được tính theo tiêu chuẩn 45 HS, căn cứ thực tế số lượng HS/lớp của trường, có thể điều chỉnh tăng/giảm số lượng thiết bị cho phù hợp, đảm bảo đủ cho HS thực hành;

– Đối với các thiết bị dành cho HS (bàn, ghế học mĩ thuật, giá vẽ, bảng vẽ…) được trang bị theo 01 PHBM, căn cứ thực tế số lượng HS của trường, có thể điều chỉnh tăng/giảm số lượng thiết bị cho phù hợp, đảm bảo đủ cho HS thực hành.

– Ngoài danh mục thiết bị như trên, giáo viên có thể sử dụng thiết bị dạy học của môn học khác và thiết bị dạy học tự làm;

– Các từ viết tắt trong danh mục:

+ HS: Học sinh;

+ GV: Giáo viên;

+ PHBM: Phòng học bộ môn.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *